Kết quả nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ sâu,bệnh phổ biến

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc tính nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cam bù ở hương sơn, hà tĩnh (Trang 91 - 100)

trên Cam Bù theo hướng phòng trừ tổng hợp

Sâu bệnh gây hại là một trong những nguyên nhân làm giảm ựáng kể năng suất, chất lượng và chu kỳ kinh doanh của cam quýt nói chung và cam Bù nói riêng. Qua ựiều tra năm 2010 và 2011 cho thấy có rất nhiều sâu bệnh gây hại trên cây cam Bù và gây hại ở hầu hết các bộ phận của cây (bảng 4.23).

Bảng 4.23: Thành phần sâu bệnh hại và mức ựộ gây hại trên Cam Bù

(Số liệu theo dõi từ tháng 1/2010 ựến tháng 6 năm 2011)

TT Tên sâu,bệnh hại Tên khoa học Bộ phận bị hại Mức

ựộ hại

Bệnh hại

1 Bệnh Greening Chưa xác ựịnh Cả cây + + +

2 Thối rễ Chưa xác ựịnh Gốc, rễ +

3 đốm dầu Mycospharella citri Lá +

4 Bệnh loét Xanthomonas campetris Cành, lá, quả +

5 Bệnh sẹo Elsinoe fawcetti Lá, quả +

6 Khô cành Chưa rõ nguyên nhân Cành +

7 đốm Chưa xác ựịnh Lá +

8 Vàng lá Chưa xác ựịnh Lá +

9 Nấm muội ựen Capnodium citri Lá, cành, quả ++

10 đốm rong Tảo, ựịa y và nấm Thân +

Sâu hại

11 Sâu vẽ bùa Phylocnistis citrella Lá +

12 Sâu nhớt Clitea metallica Chen Cành lá non ++

13 Sâu xanh Papilio demoleus Lá, quả +

14 Sâu ựục thân Anoplophora Chinensis

Chelidonium argentatum Cành, gốc ++

15 Bọ rầy Diaphorina citri Cành, lá, quả +

16 Rệp sáp Chưa xác ựịnh Cành, lá, quả +

17 Rệp vảy ốc Coccus spp. Cành, lá, quả +

18 Bọ trĩ Scirtothrips dorsalis Hood Cành, lá, quả +

19 Ve sầu bướm Lawana imitata Melichar Cành, lá, quả ++

20 Câu cấu Hypomeces squamosus Fabr Cành, lá +

21 Ngài chắch hút Chưa xác ựịnh Quả chắn ++

22 Rệp nâu Toxoptera aurantii Cành, lá, quả +

23 Nhện Panonychus citri

Phyllocoptruta oleivorua Cành, lá, quả + Ghi chú: + Xuất hiện ắt, gây hại nhẹ

++ Xuất hiện và gây hại trung bình +++ Xuất hiện nhiều, gây hại nặng

Kết quả ựiều tra ựã xác ựịnh ựược thành phần sâu, bệnh hại cam Bù tại Hương Sơn Ờ Hà Tĩnh bao gồm 23 loại trong ựó 10 loại bệnh và 13 loài sâu hại. Trong các ựối tượng gây hại trên chúng tôi xác ựịnh ựược tên khoa học của 5 loại bệnh và 12 loài sâu hại.

Sâu, bệnh xuất hiện và hại trên cây quanh năm ở tất cả các bộ phận của cây. Các ựối tượng gây hại chắnh bao gồm: bệnh greening, nấm muội ựen, ve sầu bướm, sâu nhớt, sâu ựục thân và ngài chắch hút quả.

Tuy nhiên, các ựối tượng gây hại chắnh là: ve sầu bướm, sâu ựục cành, ngài chắch hút và bệnh greeningẦ

4.3.3.1. Thời ựiểm xuất hiện của một số loại sâu bệnh chắnh

Dựa vào kết quả ựiều tra ựánh giá hiện trạng chúng tôi ựã tiến hành theo dõi thời ựiểm xuất hiện và gây hại của một số loại sâu bệnh hại chắnh trên cây cam Bù trong 2 năm 2010 và 2011, kết quả thể hiện qua bảng 4.24.

Bảng 4.24: Thời ựiểm xuất hiện và gây hại của các ựối tượng sâu bệnh chắnh trên cam Bù

TT

Tên sâu,bệnh

hại

Tên khoa học Giai ựoạn sinh trưởng

của cây, bộ phận bị hại, Thời ựiểm xuất hiện rộ Bệnh hại 1 Bệnh

Greening Cây Cả năm

Sâu hại

2 Sâu nhớt Clitea metllica Chen Các ựợt lộc non Mùa xuân,

thu

3 Rầy, rệp Các ựợt lộc non, cành

lá, hoa, quả non T3-11

4 Ve sầu

bướm Lawana imitata Melichar

Quả nhỏ ựang phát triển Mùa xuân, hè 5 Sâu ựục thân Anoplophora Chinensis

Chelidonium argentatum Hại trên thân, cành

Mùa hè, thu (T6- 10)

6 Ngài chắch

đối với bệnh hại trên cây cam Bù có rất nhiều loại nhưng bệnh hại chắnh và nghiêm trọng nhất là nguyên nhân phá hủy các vườn cam ở Hương Sơn chủ yếu là bệnh Greening hay còn gọi là bệnh lá vàng gân xanh, bệnh gây hại trên tất cả các bộ phận của cây, quan sát rõ ở bộ phận lá. Bệnh gây hại hầu hết các thời ựiểm trong năm. Biểu hiện ựặc trưng của bệnh Greening là phiến lá hẹp, khoảng cách giữa các lá ngắn lại, có màu vàng, nhưng gân chắnh và gân phụ vẫn còn màu xanh và nhỏ, lá mọc thẳng ựứng nên có tên gọi bệnh vàng lá gân xanh; khi cây bị bệnh hệ thống rễ cam bị thối nhiều, ựa phần rễ tơ bị mất chỉ còn hệ thống rễ chắnh, thậm chắ rễ chắnh cũng thối.

đối với sâu hại: Trên các vườn cam Bù hiện nay có rất nhiều loại sâu gây hại, qua theo dõi có 6 loại sâu hại chắnh bao gồm: sâu nhớt, rầy, rệp, ve sầu bướm, sâu ựục thân và ngài chắch hút. Mỗi chủng loại sâu gây hại ở những thời ựiểm khác nhau và mỗi thời ựiểm chúng gây hại với mức ựộ khác nhau. Có những thời ựiểm trên vườn cam có rất nhiều chủng loại sâu bệnh gây hại như thời ựiểm vào thu, thời tiết mưa ẩm, ựợt lộc mới xuất hiện tạo thuận lợi cho các loại sâu hại phát sinh, phát triển.

Sâu nhớt xuất hiện và gây hại các ựợt lộc trong năm trong ựó ựợt lộc Xuân và lộc thu gây hại nhiều. Loại sâu này thường xuất hiện rất sớm, từ cuối tháng 1 ựến giữa tháng 2, sinh nở rất nhanh, phá trụi hết lộc non, lá non và quả non. Chúng ăn các mô mềm trên lộc, lá non và quả non. Sâu non ăn ựến ựâu tiết ra một chất dịch nhầy và dắnh làm cho các lá héo khô và rụng. Khi gây hại trên quả non thì tạo thành những vết sẹo làm cho quả bị dị hình khi lớn hoặc làm cho quả non bị rụng sớm.

Các loại rầy, rệp gây hại ở các ựợt lộc non, trên cành, lá và hoa, quả non, thời ựiểm gây hại từ tháng 3 ựến tháng 11 trong năm; chúng xuất hiện ở những vườn cam, quýt trồng dày và bón nhiều ựạm. Nhóm côn trùng này chắch hút mầm non của cây làm chồi biến dạng, lá cong queo còi cọc và rụng.

Ve sầu bướm là ựối tượng gây hại nghiêm trọng, làm giảm năng suất ựáng kể vì chúng gây hại chủ yếu trên những quả nhỏ ựang phát triển, thời ựiểm gây hại là từ mùa Xuân ựến hết mùa Hè.

Sâu ựục thân gây hại trên thân và cành trong khoảng thời gian từ tháng 6 ựến tháng 10 trong năm. Giai ựoạn sâu non chúng gặm vỏ cành ựể sống, ựục phá từ cành nhỏ ựến cành lớn và cả thân cây, ựầu tiên sâu hại vỏ, sau ựó ựục vào bên trong phần gỗ. Nhiều khi sâu ựục cả những rễ to làm cho cây héo toàn bộ, rụng lá và chết

Ngài chắch hút xuất hiện nhiều và gây hại quả vào thời ựiểm quả sắp thu hoạch từ tháng 1 ựến tháng 2 năm sau. Chúng gây hại trực tiếp bằng cách chắch hút dịch của trái làm cho trái bị khô, vết chắch của chúng còn tạo ra vết thương trên trái. Những vết thương này là cửa ngõ cho nhiều loại nấm bệnh tấn công gây hại, làm cho trái bị thối và bị rụng rất nhanh, gây thất thu rất lớn cho nhà vườn.

4.3.3.2. Kết quả nghiên cứu 1 số biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại chắnh trên cam Bù

Với thực trạng sâu bệnh hại các vườn cam Bù hiện nay nhưng người nông dân hầu như không biết cách phòng trừ có hiệu quả là nguyên nhân dẫn tới các vườn cam Bù ựặc sản nhanh chóng bị tàn lụi tại Hương Sơn. Trong khuôn khổ của ựề tài chúng tôi tiến hành phòng trừ 02 ựối tượng gây hại chắnh là ve sầu bướm và sâu ựục thân hại cam Bù.

* Kết quả khảo nghiệm phòng trừ Ve sầu bướm bằng biện pháp hóa học

Kết quả sử dụng 1 số loại thuốc hóa học, sinh học và dầu khoáng trong phòng trừ ve sầu bướm hại cam Bù ựược trình bày tại bảng 4.25

Bảng 4.25: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu với ve sầu bướm ở ngoài ựồng ruộng (xã Sơn Trường huyện Hương Sơn năm 2010)

Hiệu lực (%)

STT Công thức xử lý Nồng ựộ

(%) Sau 1 ngày Sau 3 ngày Sau 5 ngày

1 Catex 3,6 EC 0,15 75,2 85,0 93,0

2 Supracide 40EC 0,2 75,8 84,5 95,5

3 Dầu DC Tron plus 0,2 65,3 74,2 83,0

4 Delfin WG 0,10 5,8 23,3 41,4

5 đối chứng - - - -

Kết quả thu ựược cho thấy các thuốc có hiệu lực cao nhất là Supracide, tiếp theo là Catex và dầu DC Tron plus, thấp nhất là thuốc Delfin WG. Khi hiệu lực sau 5 ngày của thuốc ựạt 95,5%; 93,0%; 83,0% và 41,4%.

Từ kết quả trên có thể ựưa ra khuyến cáo người làm vườn nên sử dụng Catex, dầu khoáng ựể phòng trừ ựối tượng ve sầu bướm gây hại cam quýt. đây là các thuốc hóa học có ựộ ựộc thấp nhưng hiệu quả phòng trừ tương ựối khả quan, giảm nguy cơ ô nhiễm cho sản phẩm và môi trường.

* Kết quả thắ nghiệm phòng trừ sâu ựục thân hại cam Bù

Thực trạng các vườn cam Bù tại Hương Sơn hiện nay bị sâu ựục thân, ựục cành gây hại khá phổ biến, nguyên nhân dẫn tới sâu ựục thân, cành gây hại nhiều là do các vườn cây không ựược cắt tỉa hàng năm, cỏ nhiều giữa các hàng cam tạo dẫn ựến vườn cam rậm rạp, sâu bệnh gây hại nhiều ựặc biệt là sâu ựục thân tỷ lệ hại của các vườn là tương ựối cao.

Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm phòng trừ tổng hợp sâu ựục thân gây hại trên vườn bam Bù tại ựịa bàn xã Sơn Trường huyện Hương Sơn với các phương pháp: Tiến hành cắt tỉa cành sau thu hoạch, sử dụng Oxyclorua ựồng hòa cùng nước vôi với liều lượng 300g/10 lắt nước vôi quét gốc cây 3 lần/

năm: lần 1 sau thu hoạch quả năm trước, lần 2 vào tháng 5, lần 3 vào tháng 8. Kết quả theo dõi sâu ựục thân ựược trình bày tại bảng 4.26

Bảng 4.26: Hiệu lực của biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu ựục thân hại cam Bù (tại xã Sơn Trường Ờ Hương Sơn Ờ Hà Tĩnh năm 2010)

Chỉ tiêu theo dõi Công thức

Số cây theo TN Số cây bị sâu ựục Tỷ lệ %

Thắ nghiệm (CT1) 70 4 5,71

đối chứng (CT2) 70 26 37,14

Kết quả theo dõi cho thấy việc áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật ựã làm giảm rõ rệt khả năng gây hại của sâu ựục thân khi CT1 chỉ có 4/70 cây bị sâu ựục tương ựương 5,71% trong khi ựó ở CT2 có tới 37,14% số cây theo dõi bị sâu ựục thân gây hại.

Thực tế sản xuất cho thấy sâu ựục thân là một trong những nguyên nhân giảm suy thoái vườn cây, vì sâu ựục thân làm cho cây nhanh tàn lụi, giảm sức chống chịu tạo ựiều kiện cho các sâu bệnh khác gây hại. Việc phòng trừ ựối tượng này là rất khó vì chúng nằm sâu bên trong cành, thân, gốc cây nên thuốc hóa học không tiếp xúc và tiêu diệt ựược chúng. Từ kết quả thu ựược chúng tôi cho rằng cần áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật canh tác: cắt tỉa, quét vôi gốc Ầ sẽ làm rõ rệt mức ựộ gây hại của chúng.

4.3.3.3 Tác ựộng của phòng trừ sâu, bệnh tới năng suất, chất lượng quả

* Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp ựến năng suất quả

Sâu bệnh gây hại là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới năng suất và chất lượng cam Bù giảm sút trong nhiều năm qua. để ựánh giá hiệu quả các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp chúng tôi tiến hành theo dõi ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ tổng hợp ựến năng suất quả trong năm 2010, kết quả theo dõi ựược thể hiện qua bảng 4.27 và biểu ựồ 4.6.

Bảng 4.27: Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ tổng hợp ựến năng suất quả (năm 2010)

Công thức

Số quả/cây khi thu hoạch

(quả) Khối lượng Tb quả (g) Năng suất (kg/ cây) Năng suất (tạ/ ha) CT1 296,7 312,10 92,71 370,84 CT2 (đC) 231,7 290,83 67,06 268,25 CV% 6,0 7,9 7,9 7,9 LSD0,05 55,16 82,18 21,83 87,31

Biểu ựồ 4.6: Một số chỉ tiêu năng suất và năng suất quả ở các công thức phòng trừ sâu bệnh khác nhau

Kết quả bảng 4.27 cho thấy việc áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (CT1) cho số quả thu hoạch trên cây và năng suất cao hơn ựối chứng ở mức ý nghĩa LSD0,05 , khi CT1 có số quả thu hoạch trên cây 296,7 quả,

và năng suất ựạt 370,4 tạ/ha trong khi ựó CT2 có số quả thu hoạch trên cây và năng suất tương ứng là 231,7 quả và 268,25 tạ/ha.

Phòng trừ sâu bệnh tổng hợp không những cho thu hoạch số quả trên cây lớn, khối lượng quả to hơn mà còn nâng cao chất lượng mẫu mã quả khi thu hoạch, trên những cây ựược phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả, các quả trên cây có ựộ ựồng ựều cao, màu sắc vỏ quả sáng, ựẹp từ ựó nâng cao giá trị của sản phẩm khi tiêu thụ trên thị trường

* Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp ựến chất lượng quả

Theo dõi ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp ựến chất lượng quả, kết quả thể hiện qua bảng 4.28.

Bảng 4.28: Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ tổng hợp ựến chất lượng quả Công thức Chất khô (%) Axit tổng số (%) Vitamin C (mg/100g) đường tổng số (%) Brix (%) CT1 10,84 0,734 17,96 8,59 10,8 CT2 10,58 0,693 18,12 8,09 10,5

(Ghi chú: Kết quả phân tắch tại Phòng thắ nghiệm Kiểm nghiệm chất lượng rau quả - Viện Nghiên cứu Rau quả)

Từ kết quả bảng cho thấy ở công thức phòng trừ theo phương pháp tổng hợp (CT1) có hàm lượng chất khô, hàm lượng axit tổng số và hàm lượng ựường tổng số và ựộ Brix ựều cao hơn ựáng kể so với ựối chứng (CT2).

Như vậy việc phòng trừ tốt các ựối tượng sâu bệnh hại không chỉ kéo dài thời kỳ kinh doanh, làm tăng năng suất mà còn nâng cao chất lượng, mẫu mã các quả cam Bù, tăng giá trị ựầu ra cho sản phẩm. Do vậy trong kỹ thuật trồng trọt cần chú ý ựến các ựối tượng dịch hại và thời ựiểm gây hại của chúng ựể áp dụng các biện pháp phòng trừ một cách hiệu quả.

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc tính nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cam bù ở hương sơn, hà tĩnh (Trang 91 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)