Tình hình nghiên cứ uở trong nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc tính nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cam bù ở hương sơn, hà tĩnh (Trang 37 - 43)

2.3.2.1.Nghiên cứu tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh ựến sinh trưởng, phát triển ra hoa ựậu quả, năng suất, chất lượng quả.

Những nghiên cứu về tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh ựến sinh trưởng, phát triển ra hoa ựậu quả, năng suất, chất lượng quả có múi nói chung rất ắt, chỉ trên một vài ựối tượng chủ yếu là một số giống bưởi trong mấy năm gần ựây.

đỗ đình Ca, Vũ Việt Hưng, đoàn Nhân Ái và các cộng sự [3], nghiên cứu sự phát sinh phát triển lộc và sự ra hoa ựậu quả của hai giống bưởi Thanh Trà và Phúc Trạch cho thấy:

- Nhìn chung bưởi Phúc Trạch và Thanh Trà ở thời kỳ chưa cho quả, trong 1 năm ựều có 4 ựợt lộc là: lộc xuân, lộc hè, lộc thu và lộc ựông; còn trên cây ựã cho quả chủ yếu chỉ có 3 ựợt lộc: xuân, hè và thu. Lộc ựông chỉ xuất

hiện ở những cây sinh trưởng mạnh và những năm thời tiết rét muộn (tháng 12 nhiệt ựộ vẫn trên 200C). Thời gian xuất hiện các ựợt lộc ở các năm khác nhau, phụ thuộc vào ựiều kiện thời tiết, thường muộn hoặc sớm hơn từ 10 -12 ngày. Những năm tháng 1 rét ựậm, lộc xuân xuất hiện muộn hơn từ 10 -15 ngày (bình thường lộc xuân xuất hiện từ 10 - 25/1 và kết thúc vào 10 - 20/2.

- Thời kỳ phân hóa mầm hoa của bưởi Phúc trach diễn ra sớm hơn bưởi Thanh Trà. Bình thường phân hóa mầm hoa của bưởi Phúc Trạch bắt ựầu từ cuối tháng 11, ựầu tháng 12, còn bưởi Thanh Trà diễn ra vào nửa cuối tháng 12.

- Thời kỳ rụng quả sinh lý của hai giống diễn ra ngay sau khi tắt hoa ựến khoảng 35-40 ngày sau tắt hoa. Tỷ lệ ựậu quả của bưởi Thanh Trà ổn ựịnh và cao hơn bưởi Phúc Trạch, nguyên nhân có thể do không có sự biến ựổi bất thường của ựiều kiện thời tiết trong thời kỳ nở hoa và rụng quả sinh lý

- điều kiện thời tiết bất thường trong thời kỳ nở hoa và rụng quả sinh lý là nguyên nhân chủ yếu làm cho tỷ lệ ựậu quả bưởi Phúc Trạch thấp, thậm chắ mất mùa liên tục. Biện pháp thụ phấn bổ sung là biện pháp hiệu quả nhất có thể hạn chế ựược hiện tượng rụng quả gây mất mùa bưởi Phúc Trạch.

Nguyễn Thị Ngọc Ánh (Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây có múi Xuân Mai) nghiên cứu quy luật sinh trưởng, ra hoa ựậu quả của bưởi Diễn trên ựất gò ựồi bán sơn ựịa huyện Chương Mỹ (Hà Tây cũ) cũng có những kết luận tương tự. Tuy nhiên ựối với bưởi Diễn thời kỳ ra hoa muộn hơn nhiều so với bưởi Phúc Trạch và Thanh Trà, thường bắt ựầu từ ựầu tháng 2 và kết thúc vào nửa ựầu tháng 3. Thời vụ thu hoạch của bưởi Diễn cũng muộn hơn, thường vào cuối tháng 12 và tháng 1 năm sau.[1]

2.3.2.2. Những nghiên cứu cải tiến, nâng cao năng suất, chất lượng quả có múi

Nhìn chung các nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng quả có múi ở nước ta chưa nhiều và không ựồng bộ. Hầu hết các nghiên cứu mang tắnh riêng rẽ, không ựược kết hợp trong một tổng thể từ ựiều

kiện sinh thái trồng trọt, giống ựến các biện pháp kỹ thuật canh tác, ựặc biệt nhiều khâu kỹ thuật quan trọng như cắt tỉa, tưới nước, quản lý ựộ ẩm ựất vv.. rất ắt ựược quan tâm, do vậy những kết quả nghiên cứu thu ựược chỉ mang tắnh gợi ý.

Một số kết quả nghiên cứu về bón phân

Nguyễn Hữu Thoại, Nguyễn Minh Châu (2003) nghiên cứu hiệu quả của một số loại phân bón cho bưởi Năm Roi cho thấy: Bón phân hữu cơ ựã cải thiện ựộ chua, làm tăng dinh dưỡng của ựất, làm tăng phẩm chất trái sau tồn trữ 30 ngày [6]

Huỳnh Ngọc Tư, Bùi Xuân Khôi và cs, (2003), nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm, lân và kali ựến năng suất và phẩm chất bưởi đường lá cam tại Vĩnh Cửu - đồng Nai cho thấy: khi bón 800N: 500 P2O5: 700 K2O (g/cây/năm) cho năng suất cao và chất lượng tốt nhất [6]

đỗ đình Ca, Vũ Việt Hưng nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón, tưới nước ựến khả năng ra hoa, ựậu quả của bưởi Phúc Trạch từ 2003 - 2004 cho thấy bón 800g N: 400g P2O5 : 600g K2O + phun phân bón lá Grown ba lá xanh cho năng suất cao nhất. Các biện pháp tưới nước có ảnh hưởng tốt tới khả năng ựậu quả cũng như năng suất nhưng chưa rõ. [2]

Phạm Thanh Minh, 2005 nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ựiều khiển bưởi Da xanh ra hoa theo ý muốn kết luận: có thể bón cho mỗi cây 200g phân NPK, tưới nước ựẫm, sau 1 tuần dùng kéo cắt khoảng 70% lá trên cành chỉ chừa lại phần ngọn, khoảng 25 ngày sau trên vết cắt sẽ xuất hiện chồi non, chắnh những chồi này mang những mầm hoa và cho quả. [5]

Những năm gần ựây phân bón lá như Pomior, Kivica sản xuất ở trong nước cũng ựã ựược sử dụng khá phổ biến trên cam, bưởi ựưa lại hiệu quả tăng năng suất, chất lượng rõ rệt (Nguyễn Mạnh Khải - đH Nông nghiệp Hà Nội)

Nhìn chung hướng nghiên cứu là tìm ra loại phân, công thức bón và thời gian bón thắch hợp cho năng suất, chất lượng cao nhất, không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới vệ sinh an toàn sản phẩm.

Về nghiên cứu sử dụng chất ựiều hòa sinh trưởng

Một số nghiên cứu sử dụng GA3, NAA ở các ngưỡng nồng ựộ 30ppm, 40 ppm ựã làm tăng khả năng ra hoa ựậu quả và làm giảm số lượng hạt trên một số giống cam, bưởi. Tuy nhiên mới chỉ là kết quả bước ựầu.

đỗ đình Ca, Lê Công Thanh (2006-2007) cũng nghiên cứu xử lý GA3 cho cam Xã đoài trồng ở Khoái Châu Ờ Hưng Yên, kết quả cho thấy: xử lý GA3 với các nồng ựộ 70-100 ppm ở thời ựiểm cây nở hoa có tác dụng làm giảm hạt rõ rệt, trung bình chỉ còn 0-7 hạt/quả (bình thường cam Xã đoài có từ 35-40 hạt/quả) [4]

Trường đH Cần Thơ, các tác giả Trần Văn Hâu, Nguyễn Việt Khởi, Nguyễn Thanh Triều (2005) cũng ựã sử dụng Paclobutrazol kết hợp với Thioure xử lý bưởi Năm Roi cho ra quả trái vụ. [5]

Nghiên cứu phòng trừ sâu bệnh hại

- Về sâu bệnh hại: Theo Ngô Vĩnh Viễn và CS (2006) báo cáo tổng kết ựề tài ựiều tra, nghiên cứu một số sâu bệnh hại chắnh trên cây có múi và xây dựng biện pháp phòng trừ ựã ghi nhận 13 loại sâu hại, trong ựó các sâu hại quan trọng là sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, rệp, sâu ựục thân, ựục cành, ruồi và ngài chắch quả, nhện. Có 10 loại bệnh hại, các bệnh hại quan trọng là: greening, tristeza, phấn trắng, sẹo, thán thư. Trên cơ sở ựó tác giả ựã ựưa ra bộ thuốc ựặc hiệu cho việc phòng trừ sâu, bệnh hại chắnh ựể khuyến cáo cho nông dân vùng trồng cây có múi.

- Chương trình bệnh vàng lá Greening (VLG) vùng Châu á Thái Bình Dương UNDP-FAO Regional Project RAS/86/02 (1990-1991), lần ựầu tiên xác ựịnh nguyên nhân và mô tả triệu chứng VLG ở Việt Nam

- Dự án của Tổ chức lương thực và phân bón vùng Châu á Thái Bình Dương (FFTC) Ờ Việt nam (1992-2002) và Dự án CIRAD-FLHOR (1994 Ờ 2000) về phục hồi sản xuất cây ăn quả có múi ở Việt Nam, ựã thiết lập ựược bản ựồ phân bố VLG; hệ thống nhà lưới sản xuất cây giống cây ăn quả có múi sạch bệnh; phương pháp vi ghép ựỉnh sinh trưởng tạo cây sạch bệnh, chẩn ựoán phân tử bệnh VLG và Virus, dịch tễ học VLG, mô hình thâm canh và IPM vườn sạch bệnh.

- Dự án ỘSản xuất cây giống cây ăn quả có múi sạch bệnh Ờ Chương trình giống Bộ Nông nghiệp &PTNT (2001- 2002), thiết lập ựược mạng lưới vườn ươm sản xuất cây giống cây ăn quả có múi sạch bệnh tại Viện Bảo vệ thực vật, Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, các tỉnh Nghệ An, Tuyên Quang, Hà Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ. Xây dựng tiêu chuẩn cây giống sạch bệnh, nhãn hiệu và chứng chỉ cây sạch bệnh, chuyển giao công nghệ ựến nông dân.

- Nghiên cứu về bệnh chảy gôm hại cây có múi ở miền Bắc Việt Nam cho thấy bệnh Phytophthora gây hại nặng trên các giống chanh ựào, chanh ta, bưởi Sửu, bưởi Phúc Trạch, bưởi Thanh Trà, trong khi ựó cam chua Hải Dương, chấp, cam Dân tộc và quất rất ắt bị hại. Ở miền Bắc bệnh gây hại nặng trong các tháng mưa nhiều: tháng 7, tháng 8, tháng 9. Cây có ựộ tuổi càng cao khả năng nhiễm bệnh càng lớn. Nấm gây hại là:

Phytophthora parasiticaPhytophthora citrophthora. Sử dụng Ridomil MZ 72 WP và Aliette 80 WP ngăn ngừa và phòng trừ bệnh này trên ựồng ruộng bằng quét gốc, thân cành và tưới vòng quanh tán cây cho hiệu quả cao.(Nguyễn Thị Kim Sơn và cs, 2003).

- đề tài hợp tác KHCN theo nghị ựịnh thư Việt Nam Ờ Hàn Quốc (2002 Ờ 2004), ựã xác ựịnh ựược hiện tượng rám quả cam quýt tại các vùng trồng cây có múi là do tập ựoàn nhện nhỏ gây ra. Một số loại thuốc sinh học như Bitadin, Sokupi và dầu khoáng SK có hiệu quả trong phòng trừ nhóm sâu hại trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài những công trình nghiên cứu phòng trừ các loại sâu, bệnh cụ thể trên cây có múi, việc áp dụng các kỹ thuật tiên tiến trong xét nghiệm chuẩn ựoán bệnh như kỹ thuật PCR, ELISA và kỹ thuật sàng lọc bệnh bằng kết hợp nuôi cấy mô phân sinh (meristem), ghép ựỉnh sinh trưởng (shoot-tip grafeting) với xét nghiệm bằng PCR và ELISA ựể sản xuất cây sạch bệnh cũng ựã ựược triển khai có hiệu quả ở nhiều Viện nghiên cứu, trường ựại học và một số ựịa phương trong nước. Một số gốc ghép như trấp Thái Bình, chanh Volkameriana, chanh sần, quýt Cleopatre hay poncirus trifoliata cũng ựược khuyến cáo sử dụng làm gốc ghép chịu một số bệnh nguy hiểm..

PHẦN 3

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc tính nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cam bù ở hương sơn, hà tĩnh (Trang 37 - 43)