ựường nhưng nhiều nhất vẫn là cam Bù chiếm diện tắch 36,41% trong tổng số trên 337 ha diện tắch cây ăn quả có múi và tập trung chủ yếu ở các xã: Sơn Trường, Sơn Mai, Sơn Phúc, Sơn ThủyẦ
Quy mô về diện tắch trồng cam của mỗi hộ rất khác nhau, tuỳ thuộc diện tắch ựất vườn, ựiều kiện thổ nhưỡng, tập quán canh tác... phần lớn cam ựược trồng xen với nhiều loại cây trồng khác, thậm chắ với các loại cây lấy gỗ, cau, trầuẦ thường gọi là: "vườn tạp". đa số mỗi hộ trồng từ 20-50 cây, số hộ làm trang trại (500 - 1.000 cây) còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Theo ựịnh hướng quy hoạch của UBND huyện ựến năm 2010 diện tắch trồng cam Bù ựạt 385 ha, tuy nhiên diện tắch sản xuất thực tế tại các xã chỉ ựạt 122,8 ha quy ra diện tắch trồng thuần. Nguyên nhân diện tắch sản xuất thực tế chưa ựạt ựược diện tắch quy hoạch vì trong quỹ ựất trồng cam Bù vẫn trồng xen với nhiều loại cây khác ựặc biệt là các loại cây có múi như cam chanh, chanh và bưởi; bên cạnh ựó việc các vườn cam Bù bị tàn lụi chỉ sau 1 - 2 năm cho thu quả trong 1 số năm gần ựây do không ựược ựầu tư, chăm sóc ựúng kỹ thuật ựã làm cho diện tắch trồng cam Bù trên ựịa bàn ngày càng suy giảm. Hiện nay huyện vẫn chưa xây dựng ựược quy hoạch vùng trồng can Bù tập trung.
4.1.3. Sơ bộ về tình hình sản xuất cam Bù ở các xã trọng ựiểm của huyện Hương Sơn. Hương Sơn.
Từ kết quả ựiều tra 180 hộ trồng cam Bù trên ựịa bàn 4 xã trồng trọng ựiểm gồm Sơn Trường, Sơn Mai, Sơn Phúc và Sơn Thủy của huyện Hương Sơn cho thấy:
4.1.3.1. Về ựộ tuổi của cam Bù
Bảng 4.4: Số lượng cây ở các ựộ tuổi khác nhau tại các hộ gia ựình trồng Cam Bù năm 2010
Chỉ tiêu
TT Tuổi cây
Số cây TB/ hộ (cây) Tỷ lệ (%)
1 Cây 1-2 năm tuổi 24,03 32,77
2 Cây 3-4 năm tuổi 20,42 27,85
3 Cây 5-6 năm tuổi 17,40 23,73
4 Cây 7-8 năm tuổi 9,00 12,27
5 Cây 9-10 năm tuổi 1,51 2,06
6 Cây 11-12 năm tuổi 0,68 0,93
7 Cây >12 năm tuổi 0,29 0,40
Tổng 73,35 100,00
Kết quả bảng 4.4: Tại 4 xã ựiều tra trung bình mỗi hộ có 73,35 cây cam Bù, quy ựổi theo ha thì mỗi gia ựình trung bình khoảng 0,15ha.
Số cây cam Bù trồng mới và cây ở giai ựoạn kiến thiết cơ bản (1- 4 năm tuổi) chiếm tỷ lệ lớn (60,62%), cây bắt ựầu vào giai ựoạn thu hoạch (5 Ờ 8 năm tuổi) chiếm 36%, cây có khả năng cho sản lượng cao, ổn ựịnh (trên 9 năm tuổi) chiếm tỷ lệ rất thấp 3,39%.
Kết quả trên cho thấy phải sau 3-4 năm nữa sản lượng cam Bù của huyện mới ựược cải thiện, tuy nhiên nếu không có các biện pháp kỹ thuật hợp lý về kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại thì không những sản lượng không tăng mà nguy cơ không cho thu hoạch là vấn ựề hiện hữu.
4.1.3.2. Tình hình chăm sóc và áp dụng các TBKT trong sản xuất cam Bù ở Hương Sơn
Thực trạng trồng và chăm sóc cam Bù tại các hộ ựược thể hiện qua bảng 4.5.
Bảng 4.5: Tình hình trồng và chăm sóc cam Bù TT Hạng mục công việc Số hộ ựiều tra Số hộ thực hiện Tỷ lệ các hộ thực hiện công việc (%) 1 Thiết kế vườn trồng 180 60 33,3
2 đào hố trồng ựúng tiêu chuẩn 180 106 58,9
3 Bót lót 180 58 32,2 4 Bón phân 180 118 65,5 5 Làm có 180 103 57,2 6 Cắt tỉa cành 180 91 50,5 7 Cắt tỉa quả 180 27 15,0 8 Bao quả 180 0 0,0 9 Tưới nước 180 8 4,4 10 Che tủ gốc 180 124 68,9 11 Sử dụng phân bón qua lá 180 28 15,5
12 Sử dụng chất ựiều tiết sinh trưởng 180 0 0,0
Nhìn chung việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cam Bù ở Hương Sơn còn nhiều hạn chế. Số liệu thu ựược cho thấy việc trồng cam Bù của người dân gần như tự phát. Chỉ có 33,3 % số hộ có thiết kế vườn trồng, 58,9% hộ ựào hố trồng ựủ tiêu chuẩn và 32,2% số hộ có bón phân lót trước khi trồng. Việc bón phân, làm cỏ, cắt tỉa cành và tủ gốc ựã ựược người trồng cam quan tâm (trên 50% số hộ thực hiện). Tuy nhiên ựa số các hộ áp dụng các biện pháp kỹ thuật trên, ựặc biệt là kỹ thuật bón phân chưa ựúng phương pháp cũng như thời gian bón, vắ dụ: phân hữu cơ và vô cơ ựều bón trên mặt ựất, xung quanh gốc cây vv...
Một số khâu kỹ thuật chăm sóc ắt ựược các hộ quan tâm thậm chắ chưa từng ựược biết ựến như sử dụng các chất ựiều tiết sinh trưởng ựể tăng khả năng ra hoa, ựậu quả cho cây cam. Phân bón lá cũng ựược sử dụng rất hạn chế, chỉ có 15,55% số hộ sử dụng. Việc tỉa cành chỉ có 50% số hộ thực hiện,
ựa số các hộ tiến hành vào thời ựiểm sau thu hoạch, 15% có tỉa quả; có 68,9% số hộ có áp dụng biện pháp che tủ gốc, trong ựó có 4,4% số hộ có tưới nước bổ sung trong thời kỳ khô hạn.
4.1.3.3. Về năng suất
Năng suất trung bình/cây của cam Bù tắnh tại các xã ựược trình bày tại bảng 4.6
Bảng 4.6: Năng suất cam Bù tại các ựiểm ựiều tra ở các ựộ tuổi khác nhau
Năng suất tại các ựiểm ựiều tra (kg/cây)
TT Tuổi cây Sơn Mai Sơn Trường Sơn Phúc Sơn Thủy
1 Cây 5-6 năm tuổi 40,32 40,06 38,75 38,64
2 Cây 7-8 năm tuổi 56,38 54,25 51,67 50,86
3 Cây 9-10 năm tuổi 48,24 46,29 42,50 42,17
4 Cây 11-12 năm tuổi 38,22 37,24 29,54 28,56
5 Cây >12 năm tuổi 24,31 19,60 13,52 16,86
Số liệu thu ựược cho thấy: Cây cam Bù bắt ựầu cho bói quả ở thời ựiểm 3-4 năm sau trồng, song bắt ựầu cho năng suất cao và hiệu quả phải từ năm thứ 5 và thứ 6. Những cây ở ựộ tuổi 7-8 năm tuổi là những cây cho quả ổn ựịnh, thường ựạt năng suất cao nhất trong giai ựoạn này. Năng suất trung bình trên cây của các ựộ tuổi: 5-6 năm ựạt 38,84 Ờ 40,32 kg, 7-8 năm ựạt 50,86 Ờ 56,38 kg.Năng suất tăng từ năm thứ 5 ựến năm thứ 8 và sau ựó giảm dần ở ựộ tuổi 9-10 năm tuổi, bình quân năng suất thu ựược trên 1 cây ở ựộ này tại các xã ựiều tra ựạt 42,17 Ờ 48,24 kg/cây. Những cây cam Bù có ựộ tuổi trên 12 năm, năng suất bình quân lúc này chỉ ựạt 16,86 Ờ 24,31 kg/cây. Như vậy các vườn cam Bù chỉ cho thu hoạch từ 4-6 năm sau ựó năng suất ựã giảm sút rất lớn, ựiều này thể hiện mức ựộ tàn lụi nhanh chóng của các vườn cam Bù hiện nay. Nguyên nhân dẫn ựến suy giảm năng suất nhanh chóng ựó một phần do người trồng cam chưa biết áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong chăm sóc, ựặc biệt sâu bệnh gây hại là nguyên nhân chắnh làm giảm ựáng kể năng suất, chất lượng và chu kỳ kinh doanh của các vườn cam.
Số liệu bảng 4.6 cũng cho thấy: Năng suất cam Bù tại các xã ựiều tra là không ựồng ựều, cùng một ựộ tuổi nhưng cây cam cho năng suất khác nhau. cam Bù ở 2 xã Sơn Mai và Sơn Trường có năng suất cao hơn ở 2 xã Sơn Phúc và Sơn Thủy. điều này có thể do mức ựộ ựầu tư, chăm sóc của các hộ trồng khác nhau và một phần do ựiều kiện ựất ựai thổ nhưỡng.
4.1.3.4. Giá trị thu nhập của cam Bù
Bảng 4.7: Cơ cấu giá trị thu nhập trong nông nghiệp ở Hương Sơn
TT Chỉ tiêu ∑ thu nhập
(triệu ựồng) Tỷ lệ (%)
1 Tổng thu nhập từ sản xuất NN TB/ hộ 67,74 100
2 Thu nhập từ trồng cây ăn quả 43,83 64,70
2.1 Cam Bù 24,85 56,69
2.2 Cam chanh 9,45 21,56
2.3 Chanh 5,98 13,64
2.4 Quýt 0,68 1,55
2.5 Cây ăn quả khác 2,89 6,56
3 Thu nhập từ các cây trồng khác 23,91 35,30
Số liệu thu ựược cho thấy:
Thu nhập trung bình của các hộ gia ựình từ sản xuất nông nghiệp là 67,74 triêu ựồng/ năm trong ựó thu nhập từ trồng cây ăn quả chiếm 64,7% và từ các cây trồng khác là 35,3%. Như vậy thu nhập từ trồng cây ăn quả chiếm 1 phần rất quan trọng trong kinh tế hộ gia ựình.
Trong nhóm cây ăn quả cam Bù là loại cây trồng ựóng góp thu nhập cao nhất trong thu nhập hộ gia ựình với tỷ lệ 56,69%, tiếp theo là cam chanh 21,56%, chanh 13,64%, các loại cây ăn quả còn lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ 8,17%. Thực tế ở huyện Hương Sơn cho thấy: Khá nhiều hộ có thu nhập 50 -70 triệu ựồng/năm từ cam Bù rất nhiều, cá biệt có gia ựình thu nhập bình quân 250 triệu ựồng/năm, thậm chắ có năm tới 1 tỷ ựồng (năm 2010), như gia ựình anh Ngô Xuân Linh xã Sơn Mai.