huyện Hương Sơn.
4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Hương Sơn là huyện miền núi nằm ở phắa Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ và có tọa ựộ ựịa lý từ 105006Ỗ08Ợ ựến 105033Ỗ08Ợ Kinh ựộ đông và từ 18016Ỗ07Ợ ựến 18037Ỗ28Ợ Vĩ ựộ Bắc. Ranh giới chắnh của huyện ựược xác ựịnh như sau:
Phắa Bắc giáp với huyện Nam đàn và huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An với ựường ựịa giới hành chắnh dài 39,7 km.
Phắa Nam giáp với huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, với ựường ựịa giới hành chắnh dài 36,77km.
Phắa đông giáp với huyện đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, với ựường ựịa giới hành chắnh dài 26,0km.
Phắa Tây giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, với ựường ựịa giới hành chắnh dài 56,5km.
Toàn huyện có 32 ựơn vị hành chắnh cấp xã gồm 30 xã và 2 thị trấn với tổng diện tắch tự nhiên là 110.414 ha; chiếm 18,33% tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh (là huyện có diện tắch tự nhiên lớn thứ hai trong toàn tỉnh). Huyện có hai thị trấn trong ựó Thị trấn Phố Châu là trung tâm văn hoá Ờ chắnh trị của huyện, cách thành phố Hà Tĩnh 70 km về phắa Tây Bắc; Thị trấn Tây Sơn là trung tâm dịch vụ Ờ thương mại của huyện, là ựầu mối lưu thông hàng hoá từ cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo ựến các vùng trong cả nước. Trên ựịa bàn huyện
có tuyến ựường chiến lược Hồ Chắ Minh Ờ trục xuyên Việt phắa Tây của cả nước; trục quốc lộ 8A Ờ hành lang kinh tế đông Ờ Tây nối Việt Nam với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào qua cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo với chiều dài gần 70 kmẦựã tạo nên những thuận lợi quan trọng cho phát triển kinh tê Ờ xã hội của huyện trong tương lai khi nền kinh tế cả nước hội nhập với khu vực và thế giới.
Nói ựến Hương Sơn với các sản phẩm cây con chủ lực ựó là cây cam Bù ựặc sản và nuôi hươu sao lấy nhung. Ngoài ra huyện Hương Sơn có ựịa hình, sinh thái, tài nguyên rừng, tiềm năng về ựất ựai, năng suất cây trồng, vật nuôi và các ựiều kiện tự nhiên còn lớn vì vậy có thể phát triển nền nông nghiệp ựa dạng và toàn diện.
4.1.1.2. điều kiện khắ hậu
Nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa và bị chi phối bởi yếu tố ựịa hình sườn đông Trường Sơn nên có sự phân hóa rất khắc nghiệt với ựặc trưng là mùa ựông lạnh ẩm, mưa nhiều, mùa hè khô, nóng. Số liệu các yếu tố thời tiết khắ hậu thu thập ựược tại Trạm Khắ tượng thủy văn Hương Sơn trong 3 năm 2008-2010 ựược thể hiện ở bảng 4.1.
- Nhiệt ựộ: Số liệu quan trắc qua nhiều năm của Trạm khắ tượng thủy văn cho thấy nhiệt ựộ của huyện tương ựối thấp với nền nhiệt ựộ trung bình cả năm khoảng 24,10C, nhiệt ựộ tối cao tuyệt ựối khoảng 39,70C và thấp nhất là 9,20C. Các tháng có nhiệt ựộ cao trong năm là tháng 6, 7 và tháng 8.
- Lượng mưa: Tổng lượng mưa bình quân hàng năm của huyện tương ựối lớn (từ 2.000 - 2.100 mm), nhưng phân bố không ựều giữa các tháng trong năm. Mưa tập trung vào các tháng từ cuối tháng 7ựến ựầu tháng 11 lượng mư- a có thể ựạt từ 300 - 500 mm/tháng chiếm 74% tổng lượng mưa cả năm, trong khi ựó tổng lượng mưa 5 tháng mùa khô chỉ chiếm 26% lượng mưa cả năm.
- Lượng nước bốc hơi: Về mùa đông do nhiệt ựộ không khắ thấp, ựộ ẩm tương ựối cao, ắt gió, áp lực không khắ lại lớn nên lượng bốc hơi rất nhỏ,
chỉ chiếm từ 1/5 - 1/2 lượng mưa. Về mùa nóng, do nhiệt ựộ không khắ cao, ựộ ẩm thấp, gió lớn, áp lực không khắ giảm nên cường ựộ bay hơi lớn, lượng bay hơi của 7 tháng mùa nóng có thể gấp 4- 5 lần của các tháng mùa lạnh.
- độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ bình quân năm là 85%. Thời kỳ thấp nhất là vào các tháng 6 - 7, ứng với thời kỳ gió Tây Nam khô nóng hoạt ựộng mạnh nhất. Thời kỳ có ựộ ẩm không khắ cao nhất là vào mùa lạnh có thể lên tới 90%.
- Số giờ nắng: Trung bình cả năm khoảng 1.463 giờ, các tháng mùa đông trung bình từ 50-75 giờ, các tháng mùa Hè trung bình từ 150-200 giờ. Tháng có số giờ nắng nhiều nhất thường là tháng 7 khoảng gần 200 giờ.
Bảng 4.1. Các yếu tố thời tiết khắ hậu trung bình từ năm 2007 ựến 7/2011
Tháng Nhiệt ựộ TB (0C) Nhiệt ựộ thấp nhất (0C) Nhiệt ựộ cao nhất (0C) Lượng mưa TB (mm) Số giờ nắng TB (h/tháng) Bốc hơi nước TB (mm) Ẩm ựộ TB (%) 1 17,3 9,2 27,3 40,7 56,8 32,4 88,8 2 20,0 11,0 31,7 34,4 65,5 46,7 86,8 3 22,0 12,1 36,4 65,8 66,7 48,1 87,8 4 24,4 17,5 38,7 91,6 105,0 61,9 86,0 5 27,3 20,2 36,6 183,6 126,5 89,1 83,5 6 29,7 23,6 37,9 66,0 177,5 150,6 77,0 7 29,4 23,2 38,2 115,8 192,0 151,0 77,5 8 27,9 23,4 35,7 344,6 149,0 90,7 82,8 9 27,2 21,7 36,6 252,1 124,0 69,9 85,0 10 24,3 18,1 32,5 821,4 70,8 42,1 90,0 11 20,7 12,2 30,5 90,8 75,5 47,1 86,8 12 19,5 32,1 28,3 102,1 67,0 38,7 87,8 TB 24,1 18,7 34,2 184,1 106,3 72,3 85,0
- Các hiện tượng thời tiết khác: Trên ựịa bàn huyện còn chịu ảnh hưởng
bởi 2 loại gió là gió mùa đông Bắc về mùa đông làm nhiệt ựộ giảm xuống nên gây hậu quả xấu ựến sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng và gió Tây Nam (gió Lào) tại ựây xảy ra hiện tượng ỘphơnỢ nghĩa là hơi nước ựược giữ lại ở phắa Tây Trường Sơn, khi sang đông Trường Sơn thì trở nên khô nóng, thường chỉ xuất hiện từng ựợt, nhiệt ựộ thường trên 35oC, ựộ ẩm có khi xuống dưới 45%. Hàng năm thường có từ 30 - 50 ngày có gió Tây - Nam, bắt ựầu từ tháng 3 và kết thúc vào tháng 9, cao ựiểm nhất là vào tháng 7. Gió Tây Nam là yếu tố khắ hậu thời tiết mang tắnh ựặc thù, tốc ựộ gió lớn lại khô, nóng nên thường gây ra hạn hán, làm cây khô héo và suy thoái môi trường ựất.
Ngoài ra, hàng năm, trên ựịa bàn huyện còn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 1 - 2 cơn bão và áp thấp nhiệt ựới. Bão thường xuất hiện vào các tháng 9 - 11 hàng năm, trung bình một cơn bão hoặc áp thấp nhiệt ựới có thể gây ra lượng mưa từ 200 - 250 mm, thậm chắ ựến 500 mm. Mưa to, gió lớn, gây lụt lội nên ảnh hưởng xấu ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân.
4.1.1.3. điều kiện ựất ựai
Theo báo cáo quy hoạch sử dụng ựất của huyện Hương Sơn năm 2009, trên ựịa bàn huyện có 6 nhóm ựất với 14 loại ựất với quy mô diện tắch và phân bố như sau:
a- Nhóm ựất phù sa: Nhóm ựất có diện tắch 11.775,31 ha chiếm
10,67% diện tắch tự nhiên. Nhóm ựất này phân bố tập trung ở ựịa hình tương ựối bằng phẳng ựược tạo thành chủ yếu do quá trình lắng ựọng phù sa của sông Ngàn Phố và trong các thung lũng lớn; nhóm ựất phù sa ựược chia làm 4 loại ựất, như sau:
+ đất phù sa ựược bồi hàng năm (Pb): Phân bố ở ngoài ựê hoặc ở ựịa
hình thấp ven các sông lớn, hàng năm ựược bồi ựắp thêm một lượng phù sa ựáng kể nên ựất luôn luôn trẻ và màu mỡ. Có thành phần cơ giới ắt biến ựộng
giữa các tầng, thường là thịt nhẹ và trung bình. Phản ứng của ựất chua (pHKCL: 4,15 - 4,80). Hàm lượng hữu cơ ở các tầng khá nghèo: 0,82 - 0,92%. đạm tổng số nghèo 0,056 - 0,093%. Lân và Kali tổng số trung bình (tương ứng 0,071 - 0,082% và 1,02mg/100g ựất). Tổng cation kiềm trao ựổi thấp: 8,70 - 9,20 lựl/100g ựất. Dung tắch hấp thu (CEC: 4,20 - 6,85 lựl/100g ựất).
+ đất phù sa không ựược bồi (P): đất phù sa không ựược bồi hàng năm
không bị ảnh hưởng ngập lụt của sông. đa số loại ựất này phân bố dọc theo các sông lớn nằm ở ựịa hình vàn và vàn cao, thoát nước tốt. Có thành phần cơ giới trung bình, phản ứng chua (pHKCL: 4,61 - 4,74). Hàm lượng hữu cơ ở tầng mặt trung bình: 1,32%, các tầng dưới nghèo. đạm tổng số trung bình ở tầng mặt: 0,112%, các tầng dưới nghèo. Lân tổng số giàu: 0,158%. Kali tổng số trung bình: 1,01%. Lân và Kali dễ tiêu ựều nghèo (tương ứng 4,7 mg/100g ựất và 9,3 mg/100g ựất). Tổng cation kiềm trao ựổi thấp: 6,10 lựl/100g ựất. Dung tắch hấp thu trung bình (CEC: 12,25 lựl/100g ựất)
+ đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng (Pf): Phân bố ở ựịa hình vàn cao
và cao, thoát nước tốt. đây là loại ựất thường chịu sự tác ựộng thay ựổi ựịnh kỳ của 2 mùa nóng ẩm và khô lạnh nên trong phẫu diện thường có tầng ựất loang lổ màu ựỏ vàng khá ựặc trưng. Có thành phần cơ giới thịt nhẹ, phản ứng ựất chua (pHKCL: 4,09 - 4,58). Hàm lượng hữu cơ ở các tầng ựều nghèo: 0,17 - 0,57%. đạm tổng số nghèo: 0,056%. Lân và Kali tổng số cũng nghèo (tương ứng 0,051% và 0,84%). Lân dễ tiêu trung bình: 5,80 mg/100g ựất. Kali dễ tiêu nghèo: 4,70 mg/100g ựất. Tổng cation kiềm trao ựổi thấp: 4,60 lựl/100g ựất. Dung tắch hấp thu thấp (CEC: 5,76 lựl/100g ựất)
+ đất phù sa ngòi suối (Py): đất hình thành ven các con suối lớn ở
miền núi tạo nên dải ựất hẹp chạy dọc hai bên suối. đất này thường có sản phẩm thô và luôn chịu ảnh hưởng của lũ hàng năm. đất có phản ứng chua (pHKCl 3,84 - 4,58), thành phần cơ giới trung bình, hàm lượng hữu cơ ở tầng mặt nghèo: 0,80%. đạm tổng số nghèo: 0,084%. Lân tổng số giàu: 0,121%/.
Kali tổng số trung bình:1,08%. Lân dễ tiêu trung bình: 5,0 mg/100g ựất. Kali dễ tiêu nghèo: 4,4 mg/100g ựất. Tổng cation kiềm trao ựổi thấp: 6,10 lựl/100g ựất. Dung tắch hấp thu thấp (CEC: 8,32 lựl/100g ựất).
b- đất xám bạc màu trên ựá cát (Bq): Chủ yếu ở ựịa hình ven chân
ựồi hoặc nơi ựịa hình cao và dốc với diện tắch 552,10 ha. đất bị xói mòn rửa trôi ở tầng mặt và trở nên bạc màu. đất có thành phần cơ giới nhẹ, màu xám trắng, rời rạc mất kết cấu, chặt bắ, gia tăng tỷ lệ cấp hạt sét ở các tầng tiếp theo. đất có phản ứng chua ( pHKCl 3,83 - 4,45 ); hàm lượng hữu cơ tầng mặt trung bình: 1,44%. đạm tổng số trung bình: 0,123%. Lân tổng số nghèo: 0,058%. Kali tổng số trung bình: 1,08%. Lân dễ tiêu nghèo 4,10 mg/100g ựất. Kali dễ tiêu trung bình: 16,90 mg/100g ựất. Tổng cation kiềm trao ựổi thấp. Dung tắch hấp thu (CEC: 7,98 lựl/100g ựất).
c- Nhóm ựất ựỏ vàng (F): Có diện tắch 80.133,91 ha, chiếm 72,64%
diện tắch tự nhiên. Căn cứ vào ựặc ựiểm nguồn gốc hình thành, mức ựộ của quá trình feralic... nhóm ựất này ựược chia làm 3 ựơn vị ựất, như sau:
+ đất ựỏ vàng phát triển trên ựá sét và biến chất (Fs): đất ựỏ vàng
trên ựá sét và biến chất ựược hình thành và phát triển chủ yếu ở ựịa hình chia cắt, dốc nhiều. Phần lớn diện tắch loại ựất này có tầng dầy > 50 cm. Hình thái phẫu diện có 3 tầng ABC rõ ràng. đất có thành phần cơ giới từ trung bình ựến nặng, kết cấu khá bền vững. đất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất có cấu trúc khá. Mức ựộ phong hoá feralit từ trung bình ựến mạnh và có xu hướng giảm dần theo ựộ cao.
đất có phản ứng chua ựến ắt chua (pHKCL: 4,72 - 5,05). Hàm lượng hữu cơ ở tầng mặt ựạt từ trung bình ựến khá (2,47 - 4,08%); đạm tổng số từ trung bình ựến khá (0,169 - 0,263%); Kali tổng số và dễ tiêu trung bình (tương ứng 1,29 - 2,22% và 9,70 18,60 mg/100g ựất); Lân tổng số và dễ tiêu ựều nghèo (tương ứng 0,06 - 0,08% và 4,30 - 8,20 mg/100g ựất).
Trên các vùng ựất chưa sử dụng (ựất trống ựồi núi trọc) và ựất canh tác nương rẫy du canh, quá trình rửa trôi, xói mòn và thoái hoá diễn ra mạnh: đất có phản ứng chua (pHKCL: 3,35 - 4,25); Hàm lượng hữu cơ ở tầng mặt từ nghèo
ựến trung bình: 0,89 - 1,56%; đạm tổng số trong ựất ở tầng mặt từ trung bình ựến khá (0,134 - 0,205%), xuống các tầng dưới giảm nhanh; Lân tổng số và dễ tiêu ựều nghèo (tương ứng 0,04 - 0,06% và 3,20 - 5,70 mg/100g ựất); Kali tổng số và dễ tiêu ựều nghèo (tương ứng 0,33 - 2,06% và 3,50 - 6,30 mg/100g ựất).
+ đất ựỏ vàng trên ựá macma axit (Fa): Hình thành trên ựịa hình ựồi
núi tương ựối dốc, ựá mẹ chủ yếu là granit có màu xám hồng, khi phong hóa cho ra tầng ựất trung bình có màu vàng ựỏ chủ ựạo. đa số ựất có tầng dầy trung bình 50 - 70 cm. đất có thành phần cơ giới nhẹ và rất chua (pHKCL: 3,88 - 4,18). Hàm lượng hữu cơ ở tầng mặt nghèo: 0,86%. đạm tổng số nghèo: 0,084%. Lân tổng số trung bình: 0,057%. Kali tổng số nghèo: 0,49%. Lân và kali dễ tiêu ựều nghèo (tương ứng 3,20 mg/100g ựất và 6,10 mg/100g ựất). Dung tắch hấp thu thấp (CEC: 4,53 lựl/100g ựất).
+ đất vàng nhạt trên ựá cát (Fq): đất vàng nhạt có ựặc ựiểm chung là:
đất thường nằm ở ựịa hình chia cắt, dốc nhiều, tầng ựất mỏng. đất có thành phần cơ giới nhẹ, chua (pHKCL: 3,88 - 4,22). Hàm lượng hữu cơ tầng mặt trung bình: 1,55%. đạm và lân tổng số trung bình (tương ứng 0,117% và 0,056%). Kali tổng số nghèo: 0,56%. Lân và kali dễ tiêu ựều từ nghèo ựến trung bình (tương ứng 6,80 mg/100g ựất và 12,60 mg/100g ựất). Tổng cation kiềm trao ựổi thấp: 3,00 lựl/100g ựất. Dung tắch hấp thu thấp (CEC: 6,32 lựl/100g ựất).
đất ựỏ vàng là loại ựất tốt, thắch hợp ựể phát triển cây lâu năm có giá trị như: chè, cây ăn quả... Cần bảo vệ các ựặc ựiểm tốt của ựất như tầng ựất dày, tơi xốp, khá giàu chất hữu cơ... Khắc phục một số hạn chế như: đất chua, nghèo lân và kali dễ tiêu. Cần quan tâm chống xói mòn, bảo vệ ựất, giữ ẩm, giữ màu, bón cân ựối các loại phân khoáng kết hợp với phân hữu cơ phù hợp với môi trường sinh thái và yêu cầu của cây.
d. đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D): Có diện tắch 519,94 ha,
chiếm 0,47% diện tắch tự nhiên, hình thành ở ựịa hình thung lũng, nhưng có ựặc ựiểm rất ựa dạng, phụ thuộc nhiều vào từng khu vực và từng sản phẩm của mẫu chất, ựá mẹ tạo nên. đất có thành phần cơ giới trung bình, phản ứng chua
(pHKCL: 3,68 - 4,17). Hàm lượng hữu cơ tầng mặt trung bình: 1,66%. đạm, lân và kali tổng số trung bình (tương ứng: 0,123%, 0,077% và 1,18%). Lân dễ tiêu nghèo: 3,60 mg/100g ựất. Kali dễ tiêu trung bình: 10,20 mg/100g ựất. Tổng cation kiềm trao ựổi thấp: 5,10 lựl/100g ựất. Dung tắch hấp thu trung bình (CEC: 11,41 lựl/100g ựất).
e - Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá (E): Có diện tắch 2.994,67 ha, chiếm
2,71% diện tắch tự nhiên. đất xói mòn trơ sỏi ựá có tầng ựất mịn, mỏng (< 30 cm), tầng ựất cứng, chặt. Nhiều nơi ựất nghèo dinh dưỡng, nhất là các chất dễ tiêu. Kết quả phân tắch các mẫu chất của nhóm ựất này cho thấy: độ phì của tầng ựất min có sự biến ựộng lớn, tuỳ thuộc vào ựiều kiện ựịa hình, ựịa chất, ựộ dốc, lớp phủ thực vật và phương thức canh tác.
Nhìn chung ựất thường có phản ứng chua (pHKCL: 3,55 - 4,02). Hàm lượng hữu cơ tầng mặt nghèo: 0,76%. Các chất tổng số (ựạm, lân, kali) ựều nghèo (tương ứng: 0,042%, 0,024% và 0,59%). Các chất dễ tiêu (lân và kali) nghèo (tương ứng 4,02 mg/100g ựất và 6,50 mg/100g ựất). Tổng cation kiềm trao ựổi thấp: 4,68 lựl/100g ựất. Dung tắch hấp thu thấp (CEC: 9,02 lựl/100g ựất).
f - đất mùn vàng ựỏ trên núi (H): Có diện tắch 2.842,29 ha, chiếm 2,58%
diện tắch tự nhiên của huyện. Loại ựất này ựược chia thành 2 ựơn vị ựất sau:
- đất mùn ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất: Hình thành và phát triển chủ yếu ở ựịa hình núi trung bình (ựộ cao > 900 m), dốc nhiều. Hình thái phẫu diện ựồng nhất, kết cấu khá bền vững. đất có thành phần cơ giới nặng, phản ứng ựất ắt chua (pHKCL: 4,82 - 5,02). Hàm lượng hữu cơ tầng mặt rất giàu: 5,07%. đạm tổng số giàu: 0,402%. Lân tổng số trung bình: 0,09%. Kali tổng số nghèo: 0,24%. Lân và kali dễ tiêu trung bình (tương ứng 5,02 mg/100g ựất và 17,00 mg/100g ựất). Tổng cation kiềm trao ựổi thấp: 5,50 lựl/100g ựất. Dung tắch hấp thu trung bình (CEC: 12,24 lựl/100g ựất).
- đất mùn vàng ựỏ trên ựá macma axit: Hình thành và phát triển chủ yếu trên ựá granit, phân bố ở ựịa hình núi trung bình, chia cắt mạnh, dốc