3.3.1 Nghiên cứu một số ựặc ựiểm nông sinh học của cam Bù, ựối tượng nghiên cứu là các vườn cam trồng sẵn.
3.3.1.1. Nghiên cứu theo dõi sự phát sinh, phát triển các ựợt lộc: ựược tiến hành trên vườn cây chưa cho quả và vườn cây ựã cho quả. Cây chưa cho quả ở giai ựoạn 4 năm tuổi, cây ựã cho quả 8 năm tuổi. Mỗi vườn chọn 8 cây, tổng số cây theo dõi là 16 cây.
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi:
- Thời gian bắt ựầu (10% tán cây xuất hiện lộc), thời gian kết thúc (70% tán cây ựã xuất hiện lộc)
- độ dài, ựường kắnh và số lá/ cành lộc: Lấy ngẫu nhiên trên mỗi cây của 1 lần nhắc 4 cành lộc ổn ựịnh về sinh trưởng /1 hướng. đếm số lá, ựo chiều dài từ gốc cành ựến mút cành, ựo ựường kắnh ở vị trắ lớn nhất.
- Số lượng lộc: mỗi lần nhắc theo dõi 1 cây bằng cách ựánh dấu ựể ựếm toàn bộ số cành lộc/ ựợt.
3.3.1.2. Nghiên cứu theo dõi thời kỳ nở hoa của cam Bù: ựược tiến hành trên 4 cây ựã cho quả 8 năm tuổi, cùng vườn theo dõi phát sinh các ựợt lộc.
- Mỗi cây theo dõi 4 cành phân bố ựều các hướng - Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
+ Thời gian ra nụ : trên cây bắt ựầu xuất hiện nụ
+ Thời gian bắt ựầu nở hoa : tắnh từ thời gian nụ bắt ựầu nở ựến khi trên cây có 10% số nụ hoa nở.
+ Thời ựiểm nở hoa rộ: từ khi trên cây có 50 Ờ 70% nụ hoa nở
3.3.1.3. Nghiên cứu theo dõi thời kỳ rụng quả sinh lý và tỷ lệ ựậu quả của cam Bù: ựược tiến hành trên những cây ựã theo dõi nở hoa
Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: dùng nilông hoặc lưới hứng dưới tán cây từ khi xuất hiện nụ, cứ 7 -10 ngày thu và ựếm toàn bộ số hoa, quả rụng cho tới khi ựậu quả ổn ựịnh không còn quả non rụng. Phân chia thành 2 thời kỳ nhỏ : thời kỳ rụng nụ, hoa, quả non mang theo cả cuống và thời kỳ rụng quả non không mang theo cuống. Thời kỳ thứ 2 ựược gọi là thời kỳ rụng quả sinh lý.
Tỷ lệ ựậu quả (%) ựược tắnh bằng tổng số quả còn lại trên cây ựến khi thu hoạch chia cho tổng số nụ, hoa, quả rụng nhân với 100.
3.3.1.4. Nghiên cứu theo dõi thời kỳ quả lớn: theo dõi trên vườn cây ựã theo dõi nở hoa và rụng quả sinh lý; mỗi cây ựánh dấu 10 quả không bị sâu bệnh theo thứ tự.
Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: Cứ 7-10 ngày ựo ựường kắnh quả 1 lần (ựặt thước ựo ựúng theo dấu lần trước ựo). Bắt ựầu ựo từ thời ựiểm hết rụng quả sinh lý ựến khi ựộ lớn không ựổi.
3.3.1.5. Nghiên cứu theo dõi thời kỳ thu hoạch: ựối tượng theo dõi cũng là các cây ựã theo dõi ựộ lớn của quả; theo dõi 10 quả trên 1 cây.
Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: ựo ựộ brix của quả cứ 10 ngày một lần từ sau khi quả dừng phát triển ựến khi ựộ brix không ựổi.
3.3.2. Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, chất lượng cam Bù
Thắ nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón và công
Thắ nghiệm ựược bố trắ trên vườn cây 8 tuổi, với 4 công thức, trong ựó 1 công thức ựối chứng mỗi công thức 5 cây, 3 lần nhắc. Tổng số cây thắ nghiệm là 60 cây .
CT1: 50 kg phân HC + 500g N + 250g P205 + 375g K20 + Phun bổ sung Yogen CT2: 50 kg phân HC + 500g N + 250g P205 + 375g K20 + Phun bổ sung Thiên Nông.
CT3: 50 kg phân hữu cơ + Phân đầu trâu bón gốc + phân đầu trâu phun qua lá CT4: đối chứng: Chăm sóc theo quy trình của người dân (100 kg phân chuồng trộn với 10-20 phân tổng hợp NPK, bón sau khi thu hoạch - Phương pháp bón tiến hành rải phân ựã trộn trên quanh gốc theo ựường kắnh tán, sau ựó lấp 1 lớp ựất mỏng lên trên).
Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RBCD) 4 công thức với 3 lần nhắc lại. Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm: CT1 CT2 CT3 CT4 CT2 CT3 CT4 CT1 CT3 CT4 CT1 CT2 Thời gian bón và tỷ lệ bón:
đối với phân vô cơ: Toàn bộ lượng phân ựược chia làm 3 lần bón trong năm. - Lần 1: Bón thúc hoa (tháng 3): 40% ựạm , 40% kaly
- Lần 2: Bón thúc quả (tháng 4 - 5): 20% ựạm , 20% kaly
- Lần 3: Bón nuôi quả và thúc cành thu (tháng 7-8): 20% ựạm , 20% kaly - Lần 4: Bón sau thu hoạch (tháng 1 Ờ 2 năm sau): 20% ựạm , 20% kaly và
100% lân + 100% phân hữu cơ
đối với phân bón lá (Yogen, Thiên nông): phun theo hướng dẫn của nhà sản xuất
đối với phân tổng hợp đầu trâu: bón và phun theo hướng dẫn của nhà sản xuất như sau:
1. Sau thu hoạch
Tỉa bỏ cành già cỗi, cành sâu bệnh, cành tăm trong tán. Vào ựầu mùa xuân khi trời chuyển ấm, cây chuẩn bị nẩy lộc, xới ựất cho thông thoáng kết hợp bón phân cho mỗi cây 1,0 kg phân NPK 13-13-13 + TE đầu trâu. Phun phân bón lá đầu trâu 502 sau bón 7 - 10 ngày.
2. Trước khi ra hoa
Khi cây ra nụ cần bón cho mỗi cây 1,0 kg phân NPK 13-13-13 + TE đầu trâu. Phun phân bón lá đầu trâu 702 sau bón 7 ngày, nhằm giúp cho cây ra hoa tốt.
3. Sau khi ựậu quả
Sau khi số hoa trên cây ựã nở hết, quả ựã hình thành phun phân bón lá đầu trâu 902 từ 2-3 lần, ựịnh kỳ 10 ngày/lần ựể hạn chế rụng quả. Khi quả bằng ựầu ngón tay út, bón cho mỗi cây 1,0 kg phân NPK 13-13-13 + TE đầu trâu.
4. Bón thúc nuôi quả
Trong thời kỳ cây mang quả, bón thúc cho mỗi cây 1,0 kg phân NPK 13-13-13 + TE đầu trâu, ựịnh kỳ 1,5 tháng/1 lần. Phun phân bón lá đầu trâu 2 lần trước thu hoạch nhằm tạo cho quả mọng, bóng, tăng ựộ ngọt.
Cách bón phân: - Có thể hoà nước tưới
- Bón theo tán cây: rạch rãnh xung quanh tán, sâu 7-10cm, rắc phân vào rãnh, lấp ựất (trời không mưa hoặc ựất quá khô phải tưới nước cho phân tan. Các chăm sóc khác: tất cả các công thức thắ nghiệm ựược tủ gốc giữ ẩm trong thời kỳ khô hạn từ tháng 11 năm trước ựến tháng 5 năm sau, tưới nước bổ sung khi trời không mưa nhiều ngày, ựảm bảo ựộ ẩm ựất từ 65-70% và ựược xác ựịnh bằng máy ựo ựộ ẩm ựất; phòng trừ sâu, bệnh bằng phun thuốc ựịnh kỳ; cắt tỉa theo quy trình hiện hành (công thức 1 của thắ nghiệm cắt tỉa)
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, tắnh toán:
- Thời gian ra hoa: ựánh dấu cố ựịnh các cành theo dõi của các lần nhắc lại của mỗi công thức, mỗi lần nhắc theo dõi 5 cành; ghi thời gian bắt ựầu nở, nở rộ và kết thúc.
- Tỷ lệ ựậu quả: thu gom và ựếm toàn bộ số hoa, quả rụng bằng trải nilon hoặc lưới dưới gốc cây. Tỷ lệ ựậu quả (%) = số quả còn lại trên cây/ (số hoa, quả rụng + số quả trên cây) X 100
- Năng suất trên cây, trên ha
- Các chỉ tiêu cơ giới của quả: kắch thước, trọng lượng quả, tỷ lệ phần ăn ựược, số hạt
- Các chỉ tiêu sinh hóa quả: ựuờng tổng số, axắt tổng số, vitamin C, ựộ Brix, chất khô.
Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu quản lý ựộ ẩm ựất bằng biện pháp che phủ ựất
- Bố trắ thắ nghiệm: thắ nghiệm bố trắ trên vườn cây 8 tuổi với 3 công thức, mỗi công thức 5 cây 3 lần nhắc lại, tổng số cây thắ nghiệm là 45 cây.
+ CT1: đối chứng không tủ gốc
+ CT2: để cỏ giữa các hàng cam kết hợp với tủ gốc bằng rơm rạ, rác, tàn dư thực vật.
+ CT3: Sử dụng cây trồng xen (ựậu xanh và lạc) kết hợp tưới ẩm bổ sung Thắ nghiệm bố trắ theo khối ngẫu nhiên 3 công thức, 3 lần nhắc lại
Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm:
CT1 CT2 CT3
CT2 CT3 CT1
CT3 CT1 CT2
Nền thắ nghiệm: bón phân tổng hợp đầu trâu theo công thức 3 của thắ nghiệm bón phân; cắt tỉa và các chăm sóc khác theo quy trình thông thường.
- Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi:
+ độ ẩm của ựất: Theo dõi ựộ ẩm ựất qua các giai ựoạn sinh trưởng của cây ựược ựo bằng máy ựo ựộ ẩm
+ Tỷ lệ ựậu quả: thu gom và ựếm toàn bộ số hoa, quả rụng bằng trải nilon hoặc lưới dưới gốc cây. Tỷ lệ ựậu quả (%) = số quả còn lại trên cây/ (số hoa, quả rụng + số quả trên cây) X 100
+ Năng suất trên cây, trên ha
+ Các chỉ tiêu cơ giới của quả: kắch thước, trọng lượng quả, tỷ lệ phần ăn ựược, số hạt và sinh hóa quả (ựường tổng số, a xắt tổng số, chất khô, ựộ brix, vitamin C.
Thắ nghiệm 3: Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh phổ biến trên
cam Bù theo hướng phòng trừ tổng hợp, gồm 2 công thức.
Công thức 1: kết hợp biện pháp kỹ thuật canh tác (vệ sinh ựồng ruộng, cắt tỉa, quét vôi gốc, bao quả) với phòng trừ tổng hợp (bằng thuốc hóa học chọn lọc, bằng bẫy, bả).
Công thức 2: ựối chứng theo cách của dân ựang làm (phun thuốc hóa học ựể trừ các loại sâu bệnh khi thấy chúng xuất hiện và gây hại trên vườn cam, thường chỉ sử dụng ựơn ựộc 1 loại thuốc có bán trên thị trường)
Các công thức ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên (một vườn riêng biệt) không nhắc lại. Số lượng cây mỗi công thức 70 cây, 8 năm tuổi. Nền chăm sóc cơ bản theo công thức 4 của thắ nghiệm bón phân (50 kg phân hữu cơ + phân đầu trâu bón gốc + phân đầu trâu bón lá) + bón vôi (ựủ ựể ựiều chỉnh pH ựất từ 6 - 6,5), tưới nước giữ ẩm ựảm bảo yêu cầu sinh trưởng của cây.
Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm ựược bố trắ trên 2 vườn khác nhau, mỗi vườn tương ứng 1 công thức.
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, tắnh toán:
- Thành phần các loại dịch hại, bộ phận trên cây bị hại và thời ựiểm gây hại của chúng
- Tỷ lệ và mức ựộ bị hại của các loại sâu, bệnh hại chắnh - Năng suất trên cây, trên ha
- Các chỉ tiêu cơ giới của quả: kắch thước, trọng lượng quả, tỷ lệ phần ăn ựược, số hạt.