*Bức tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm Bức tranh còn có tên … gọi khác là Trạng Chuột vinh quy, diến tả một đám cới rất vui, “Chuột anh” đi trớc cỡi ngựa hồng, “Chuột nàng” ngồi kiệu theo sau, nhng vẫn sợ Mèo, họ nhà chuột muốn yên thân phải dâng cho Mèo lễ vật…
Gv ? ? ? HS nghe và ghi nhớ. GV đặt câu hỏi: -
Trong tranh diến tả cảnh gì? có nhứng nhân vật nào?
- Bố cục, màu thể hiện nh thế nào?
Bức tranh vẽ Phật Bà Quan Âm nh thế nào?
- Vì sao lại tạo đợc vẻ đẹp? GV kết luận: tranh Hàng Trống có đờng nét tinh tế, diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tơi nguyên của phẩm nhuộm đã tạo nên sự sống động cảu bức tranh…
Tranh Chợ quê“ ”
Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt, vui chơi.
Hình ảnh trong tranh gần gũi, quen thuộc với ngời nông dân. Cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất, nhộn nhịp. Dới bóng cây đa cổ thụ râm mát là dãy quán đủ nghành nghề, đủ tầng lớp khác nhau…
Tranh Phật Bà Quan Âm“ ”
Tranh thuộc đề tài tôn giáo, khuyên mọi ngời làm đIều thiện theo thuyết của đạo phật, tranh lấy trong sự tích Phật giáo, diến tả cảnh Đức Phật ngồi trên toà sen toả ánh hào quang rực rỡ, đứng hầu hai bên là Tiên Đồng và Ngọc Nữ. Bức tranh có màu sắc tơi tắn, bố cục cân đối hài hoà…
c. Củng cố ( 3 phút)
GV đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức của học sinh:
- Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa tranh Đông Hồ và Hàng Trống? GV nhận xét, kết luận biểu dơng bạn có ý kiến đúng và hay.
3 Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1phút)Học bài trong SG Học bài trong SG
Ngày soạn: 07/01/2012 Ngày dạy: 10/01/2012 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 12/01/2012 Dạy lớp: 6B Ngày dạy: 12/01/2012 Dạy lớp: 6C
Tiết 21. Bài 21. Vẽ theo mẫu
mẫu có hai đồ vật
( Tiết 1-vẽ hình )
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức: -Học sinh biết đợc cấu tạo của cái bình đựng nớc, cái hộp và
bố cục bài vẽ.
b. Kỹ năng: - Học sinh vẽ đợc hình có tỷ lệ gần với mẫu.
c. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn, bảo quản đồ vật.
2. Chuẩn bị.
a. Giáo viên: -Hình minh hoạ các bớc vẽ vật mẫu ở hớng khác nhau. -Hinh minh hoạ hớng dẫn cách vẽ (ĐDDH)
b. Học sinh: - Đồ dùng vẽ. Bút chì, giấy vẽ A4, tảy - Vật mẫu : Cái ca, hoăc cái phích và cái bát
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ. ( 1 phút) - Kiểm ra đồ dựng học tập b. Giới thiệu bài: (1 phút)
- Gv giới thiệu mẫu: Vật mẫu gồm 2 đồ vật: Cái ca nớc, Cái bát
Hoạt động của giáo viên &hs Nội dung ghi bảng
Gv ? ? ? ? Hoạt động 1. ( 8phút)
GV bày mẫu ở vài vị trí khác nhau, để học sinh nhận xét tìm ra bố cục hợp lý.
Hai mẫu cách xa nhau. Hai mẫu gần kề nhau.
Hình hộp đặt chính giữa bình. Che khuất nhau một chút GV kết luận: ở góc độ nhìn nh hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp h
GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét về;
? Hình dáng của cái bình đựng nớc có đặc điểm gì.
? Vị trí của vật mẫu (trớc, sau .)… ? Tỷ lệ của bình nớc so với hình hộp (cao, thấp .)… ? Độ đậm nhạt chính của mẫu. Hoạt động 2(7 )’ I. Quan sát, nhận xét .
-Cấu tạo bình nớc có nắp, thân, tay cầm và đáy. -Hình hộp đứng trớc, che khuất một phần bình nớc -Hình hộp thấp hơn so với bình nớc. - Độ đậm nhất là ở hình hộp II. Cách vẽ.
Gv
Gv
GV kết luận và yêu cầu học sinh - ớc lợng khung hình chung, riêng của từng vật mẫu.
GV hớng dẫn ở hình minh họa.
Hoạt động 4. Hớng dẫn học sinh làm bài. ( 23 Phút)
GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số cha rõ;
- Cách ớc lợng tỷ lệ và vẽ khung hình.
- Xác định tỷ lệ bộ phận. - Cách vẽ nét vẽ hình.
1. Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. 2. Ước lợng tỷ lệ từng bộ phận.
3. Vẽ nét chính bằng những đờng thẳng mờ.
4. Nhìn mẫu vẽ chi tiết. 5. Vẽ đậm nhạt sáng tối.
III. Thực hành
- Vẽ bình đựng nớc và hình hộp
c. Củng cố: ( 3 Phút)
- GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và cha đạt, gợi ý học sinh nhận xét. Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình.
3. Hớng dẫn học tự học ở nhà ( 2 Phút)
- BTVN Quan sát sự chuyển đổi của ánh sáng trên các đồ vật có dạng hình trụ
- CBBS: vật mãu, bài vẽ hình tiết 1, bút chì, tảy……
Ngày soạn: 14/01/2012 Ngày dạy: 17/01/2012 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 19/01/2012 Dạy lớp: 6B Ngày dạy: 19/01/2012 Dạy lớp: 6C
Tiết 21. Bài: 21. Vẽ theo mẫu
mẫu có hai đồ vật
( Tiết 2-vẽ đậm nhạt)
1.Mục tiêu.
a. Kiến thức:- Học sinh phân biệt đợc độ đậm, nhạt của cái bình và cái
hộp, biết
phân biệt các mảng đậm nhạt
b. Kỹ năng: - Học sinh diễn tả đợc đậm nhạt với bốn mức độ; đậm, đậm
vừa,nhạt và sáng
c. Thái độ: - Biêt cảm nhận vẻ đẹp củ ánh sáng trên các đồ vật, ý thức học
tập
nghiêm túc, biết quý trọng và giữ gìn đồ vật
2. Chuẩn bị.
a. Giáo viên: - Vật mẫu tiết 1, Hình gợi ý cách vẽ đậm nhạt
b. Học sinh: - Bài vẽ hình tiết 1, Bút chì, tảy
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ.(2’) kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. b. Dạy nội dung bài mới