8. Cấu trúc của khóa luận
3.4.2. Tiến hành thể nghiệm
Bài 6: Gia đình thân yêu của em (2 tiết)
Tôi tiến hành giảng da ̣y theo tiến trình 10 bƣớc ho ̣c tâ ̣p: Trƣớc khi vào bài mới
Ban ho ̣c tâ ̣p : Kiểm tra phầ n bài cũ của HS (1 bạn trong ban học tập lên kiểm tra).
Hỏi: Bê ̣nh giun gây ra nhƣ̃ng tác ha ̣i gì ch o cơ thể ? Bạn cần làm g ì để phòng chống bê ̣nh giun?
Ban ho ̣c tâ ̣p nhâ ̣n xét, cho điểm.
GV nhâ ̣n xét phần kiểm tra của ban ho ̣c tâ ̣p và câu trả lời của HS, cho điểm. 1. Chúng em làm việc theo nhóm.
Ban thƣ viện lấy tài liê ̣u và đồ dùng ho ̣c tâ ̣p cho cả nhóm.
Khởi đô ̣ng vào bài: Ban văn nghê ̣ cho lớp hát bài “ Ba ngọn nến lung linh”. GV: Bài hát Ba ngọn nến lung linh cô thấy lớ p mình hát rất hay . Bài hát đã góp phần ca ngợi một thứ tình cảm cao quý đó chính là tình cảm gia đình. Trong
cuô ̣c sống, mỗi ngƣời đều có một gia đình vậy bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình là gì để có thể xây dựng một gia đình ấm no , hạnh phúc chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài ho ̣c ngày hôm nay.
2. Em đọc tên bài ho ̣c rồi viết tên bài ho ̣c vào vở ô li (lƣu ý không đƣợc viết vào sách).
GV ghi đầu bài lên bảng.
3. Em đọc mu ̣c tiêu bài ho ̣c . (GV phải bao quát các nhóm và nhắc HS tro ng nhóm thực hiện).
Mục tiêu:
Sau bài học, em có thể:
- Kể tên công viê ̣c nhà của các thành viên trong gia đình và biết các thành viên cần cùng nhau chia sẻ công viê ̣c nhà.
- Biết cách giƣ̃ gìn và xếp đă ̣t mô ̣t số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. 4. Em bắt đầu hoạt đô ̣ng cơ bản.
* Hoạt động 1 (cặp đôi): Quan sát và trả lời. a) Yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2.
b) Yêu cầu HS thảo luâ ̣n lần lƣợt hỏi và trả lời theo các câu hỏi sau: + Gia đình bạn Minh gồm mấy ngƣời? Là những ai?
Gia đình Minh gồm 6 ngƣời. Đó là: Ông bà, bố me ̣, Minh và em gái Minh. + Nhƣ̃ng ngƣời trong gia đình Minh đang làm gì?
Ông đang tƣới cây, bà đón em gái Minh, mẹ đang nấu cơm , bố đang làm viê ̣c, Minh đang nhă ̣t rau.
Hoạt động 2 (cá nhân): Thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng
a) Dán ảnh hoă ̣c vẽ tranh về gia đình em vào vở.
b) Nói với bạn về nhƣ̃ng viê ̣c thƣờng làm ở nhà của từng thành viên trong gia đình em.
Hoạt động 3 (hoạt động chung cả lớp)
a) Cả lớp cùng hát bài hát: Cả nhà thƣơng nhau. b) Trả lời các câu hỏi:
Bài hát ca ngợi tình cảm gia đình.
+ Em đã làm gì để thể hiê ̣n sƣ̣ yêu thƣơng của mình với các thành viên trong gia đình?
Nhổ tóc sâu cho ông bà , nhă ̣t rau giúp me ̣, gọi điện hỏi thăm bố khi bố đi công tác…
Hoạt động 4 (nhóm lớn): Quan sát hình 2 rồi lần lƣợt trả lời a) Nhƣ̃ng thành viên trong gia đình Minh sƣ̉ du ̣ng đồ dùng gì? b) Chỉ, nói tên những đồ dùng bằng gỗ.
c) Chỉ, nói tên những đồ dùng bằng sứ hoặc thủy tinh. d) Chỉ, nói tên những đồ dùng sử dụng điện.
Hoạt động 5 (că ̣p đôi): Nhớ la ̣i các đồ dùng có trong nhà em
a) Nói với bạn tên một số đồ dùng trong nhà em theo cô ̣t 1. b) Thảo luận về cách giữ gìn, bảo quản đồ dùng theo cột 2 .
Mô ̣t số đồ dùng có trong nhà em (1)
Cách giữ gìn và bảo quản (2)
Đồ gỗ: Bàn, ghế, tủ, giƣờng, … Lau chùi hàng ngày, …
Đồ sứ, thủy tinh: Cốc, chén, bát, … Rƣ̉a sa ̣ch, sƣ̉ du ̣ng nhe ̣ nhàng, … Đồ dùng sử dụng điện: Tivi, tủ lạnh, … Lau chùi hàng ngày, …
Hoạt động 6 (cá nhân): Đo ̣c và trả lời câu hỏi
a) Yêu cầu HS đo ̣c thầm đoa ̣n văn trong sách. b) Trả lời câu hỏi:
+ Để có mô ̣t tổ ấm gia đình, mọi ngƣời trong gia đình phải làm gì?
Mọi ngƣời trong gia đình phải biết thƣơng yêu , quan tâm , giúp đỡ lẫn nhau và cùng chia sẻ công viê ̣c nhà.
Mọi ngƣời trong gia đình phải có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, xếp đă ̣t đồ dùng trong nhà go ̣n gàng, ngăn nắp.
5. Kết thú c hoa ̣t đô ̣ng cơ bản, em go ̣i thầy cô giáo. 6. Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
Hoạt động 1 (cá nhân): Nhớ la ̣i viê ̣c làm hàng ngày của các thành viên tr ong
gia đình em.
a) Yêu cầu HS kẻ bảng sau vào giấy.
b) Yêu cầu HS tƣ̣ ghi la ̣i 3 viê ̣c mà em đã quan sát đƣợc theo bảng.
Tên viê ̣c nhà Ai thƣờng làm viê ̣c đó Sƣ̉ du ̣ng đồ dùng gì?
1. Nấu cơm Mẹ Nồi cơm điê ̣n , chảo điện , dao,
thớt, …
2. Tƣới cây Ông, bà Bình ô doa
3. Quét nhà Chị Hoa Chổi, hót rác
Sau đó yêu cầu HS dán bài làm của mình vào góc ho ̣c tâ ̣p.
Hoạt động 2 (nhóm lớn): Thảo luận và trả lời câu hỏi a) Ở gia đình em, ai là ngƣời làm viê ̣c nhà nhiều nhất?
Ở gia đình em, mẹ là ngƣời làm viê ̣c nhà nhiều nhất. b) Điều gì sẽ xảy ra nếu ngƣời đó bi ̣ ốm hoă ̣c vắng nhà?
Mọi ngƣời phải cùng nhau giúp đỡ, chia sẻ công viê ̣c với me ̣.
Hoạt động 3 (nhóm lớn): chơi trò chơi: Dọn nhà
a) Mỗi nhóm đến góc ho ̣c tâ ̣p lấy 1 bô ̣ quân bài ghi tên các vâ ̣t du ̣ng trong nhà và tấm bìa kẻ 4 ô:
Bếp và phòng ăn Phòng ngủ
Phòng khách Phòng tắm
b) Xếp quân bài vào vị trí của các ô.
c) Nhóm nào xếp đúng và trong thời gian ngắn nhất là nhóm thắng cuô ̣c.
Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm! 7. Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
+ Ghi lại nhƣ̃ng viê ̣c em có thể làm để giúp các thành viên khác trong gia đình. + Vớ i sƣ̣ giúp đỡ của ngƣời thân, em hãy vẽ mô ̣t bƣ́c tranh c ảnh gia đình em lúc nghỉ ngơi.
8. Chúng em đánh giá cùng thầy cô.
GV hƣớng dẫn HS đánh giá tiến đô ̣ ho ̣c tâ ̣p của các thành viên tro ng nhóm theo các tiêu chí : Sƣ̣ tích cƣ̣c khi thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng , mƣ́c đô ̣ nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c của các bạn…
9. Kết thú c bài em viết vào bảng đánh giá.
BẢNG TIẾN ĐỘ CỦA HỌC SINH TRONG NHÓM
Môn ho ̣c:………..; Tên bài:………..; Tên nhóm:………
Tên HS
Hoạt động cơ bản
Hoạt động thực hành Hoạt động ứng dụng Ghi chú 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 … … … … …
10. Em đã ho ̣c xong bài mới hoă ̣c em phải ho ̣c la ̣i phần nào.
Trong quá trình ho ̣c tâ ̣p, nhóm trƣởng là ngƣời trực tiếp điều khiển hoạt động của cả nhóm , khi đã hoàn thành 1 hoạt động nào đó thì HS sẽ giơ Thẻ hoàn
thành để thông báo cho GV biế t tƣ̀ đó ki ̣p thời chuyển hoa ̣t đô ̣ng , khi gă ̣p khó
khăn HS sẽ giơ Thẻ cứu trợ để GV nắm đƣợc tới giúp đỡ.
Trong quá trình HS tiến hành các hoa ̣t đô ̣ng GV cần bao quát chung cả lớp để nắm đƣợc viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n của HS , phát hiê ̣n ki ̣p thời các nhóm gặp khó khăn để hỗ trợ, các nhóm đã hoàn thành để chuyển hoạt động . Đồng thời , GV sẽ đến tƣ̀ng nhóm, đƣa ra các câu hỏi liên quan đến hoa ̣t đô ̣ng để kiểm tra mƣ́c đô ̣ nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c của HS.
Bài 12: Cây sống ở đâu? (3 tiết)
Tôi tiến hành giảng da ̣y theo tiến trình 10 bƣớc lên lớp. Trƣớc khi vào bài mới
Ban ho ̣c tâ ̣p : Kiểm tra phần bài cũ của HS (1 bạn trong ban học tập lên kiểm tra).
Hỏi: Hãy nói về nghề nghiệp của bố me ̣ và ho ̣ hàng ba ̣n. Ban ho ̣c tâ ̣p nhâ ̣n xét, cho điểm.
GV nhâ ̣n xét phần kiểm tra của ban ho ̣c tâ ̣p và câu trả lời của HS, cho điểm. 1. Chúng em làm việc nhóm
Ban thƣ viê ̣n lấy tài liê ̣u và đồ dùng ho ̣c tâ ̣p cho cả nhóm.
Khởi động vào bài: 1 bạn trong Ban văn nghệ lên đọc bài thơ “ Bài hát về cây” Xuân Quỳnh.
GV: Cả lớp mình vừa đƣợc nghe bạn … đọc bài thơ Bài hát về cây rất là hay. Trong bài thơ ta thấy nhà thơ Xuân Quỳnh nhắc đến rất nhiều loài cây nhƣ: Cây thông, cây bàng, cây tre… Vâ ̣y để tìm hiểu xem các loài cây đó sống ở đâu và chúng có lợi ích gì , cô và cả lớp sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài ho ̣c ngày hôm nay.
2. Em đo ̣c tên bài ho ̣c rồi viết tên bài ho ̣c vào vở ô li (lƣu ý không đƣợc viết vào sách).
GV ghi đầu bài lên bảng.
3. Em đọc mu ̣c tiêu bài ho ̣c . (GV phải bao quát các nhóm và nhắc HS trong nhóm thực hiện).
Mục tiêu:
Sau bài ho ̣c, em có thể:
- Kể tên đƣợc mô ̣t số loài cây sống trên cạn, dƣới nƣớc. - Nhâ ̣n biết đƣợc lợi ích của cây cối đối với con ngƣời. - Yêu quý và bảo vê ̣ cây.
4. Em bắt đầu hoa ̣t đô ̣ng cơ bản
a, Kể tên một số loài cây sống trên ca ̣n?
Cây ngô, cây mía, cây nhãn, cây chuối, cây đu đủ, cây mít… b, Kể tên một số loài cây sống dƣới nƣớc?
Cây lúa nƣớc, cây hoa sen, cây hoa súng… * Hoạt động 2: Thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ (nhóm lớn) a, Quan sát các hình 2, 3, 4, 5.
b, Chỉ, nói tên những cây sống trên cạn, nhƣ̃ng cây sống dƣới nƣớc.
Hình 2: Cây ngô, sống trên ca ̣n
Hình 3: Cây hoa sen, sống dƣới nƣớc
Hình 4: Cây rong biển, sống dƣới nƣớc
Hình 5: Cây thanh long, sống trên ca ̣n
c, Điều gì sẽ xảy ra nếu mang cây sống dƣới nƣớc để lên trên ca ̣n hoă ̣c mang cây sống trên ca ̣n để xuống dƣới nƣớc? Vì sao?
Nếu mang cây sống dƣới nƣớc để lên trên ca ̣n hoă ̣c mang cây sống trên ca ̣n để xuống dƣới nƣớc thì cây sẽ không thể tồn tại và phát triển đƣợc vì đó không phải là môi trƣờng sống của cây.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cây ở sân trƣờng (cả lớp) - GV tổ chƣ́ c cho HS ra quan sát ngoài hiê ̣n trƣờng. - GV phân công khu vƣ̣c quan sát cho các nhóm.
- Giao nhiê ̣m vu ̣ cho các nhóm tìm hiểu về: Tên cây, nơi sống, lợi ích. - Quan sát xong GV cho HS quay trở la ̣i lớp.
* Hoạt động 4, 5: Hoàn thành bảng học tập (nhóm lớn) a, Nhóm trƣởng lấy bảng 1 ở góc học tập.
b, Viết tên hoặc vẽ cây em đã quan sát đƣợc ở sân trƣờng vào cô ̣t (1).
c, Đánh dấu X vào các ô chỉ nơi sống , (có cây có thể đánh dấu X vào sống cả trên ca ̣n và dƣới nƣớc).
d, Nếu trƣờ ng còn thiếu cây sống trên ca ̣n hoă ̣c cây sống dƣới nƣớc thì tham khảo các cây trong hình tƣ̀ 6 đến 11 để viết thêm vào bảng.
Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm! * Hoạt động 6: Tham quan và trao đổi (cả lớp)
- Quan sát sản phẩm của nhóm bạn.
- Đối chiếu sản phẩm của nhóm em và nhóm bạn.
- Chia sẻ với các ba ̣n suy nghĩ của em về sản phẩm của ba ̣n. * Hoạt động 7: Lần lƣợt hỏi bạn và nghe bạn trả lời (nhóm đôi) ? Kể tên một số loa ̣i cây ba ̣n thích nhất? Vì sao bạn thích cây đó? Hoạt động 8: Đo ̣c bài và trả lời
a, Đọc bài
b, Trả lời câu hỏi: - Cây sống ở đâu?
Trong thiên nhiên, cây sống ở nhiều nơi: trên ca ̣n, dƣới nƣớc. - Cây có nhƣ̃ng lợi ích gì?
Cây cung cấp thƣ̣c phẩm, gỗ, làm thuốc, làm cho không khí trong lành,… - (*) Tại sao cần chăm sóc, bảo vệ và trồng cây?
Vì cây xanh rất quan trọng với cuộc sống của con ngƣời , chúng mang lại
rất nhiều lợi ích nhƣ : cung cấp thƣ̣c phẩm , gỗ, làm thuốc, làm cho kh ông khí trong lành,….
Cây (1)
Nơi sống
(2) Ích lợi với con ngƣời
(3) Trên ca ̣n Dƣới
nƣớc
Cây bàng X Tỏa bóng mát
Cây lúa X X Cug cấp lƣơng thƣ̣c
Cây phƣợng X Tỏa bóng mát
Cây nho ̣ nồi X Làm thuốc
Cây hoa sen X Cung cấp lƣơng thƣ̣c, trang trí
5. Kết thú c hoa ̣t đô ̣ng cơ bản, em go ̣i thầy cô giáo. 6. Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.
* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm nhỏ (nhóm lớn). a, Nhổ một cây cỏ ra khỏi nơi đang sống.
b, Ghi lại trong vở tình tra ̣ng của cây khi: - Cây vƣ̀a mới nhổ
Cây vẫn còn tƣơi - Cuối ngày ho ̣c
Cây bi ̣ héo, chết
c, Cuối ngày ho ̣c em báo cáo la ̣i với thầy cô nhƣ̃ng điều đã ghi đƣợc * Hoạt động 2: Quan sát và tìm sƣ̣ khác biê ̣t (nhóm lớn)
- HS quan sát 2 cây trong hình 12, 13 nêu sƣ̣ khác nhau về: + Nơi sống.
+ Ích lợi đối với con ngƣời. + (*) Kích thƣớc thân, lá,…
Hình 12: Cây mía, cung cấp thƣ̣c phẩm cho con ngƣời. Cây mía có thân thẳng, phân đốt, tròn, không có cành, lá dài.
Hình 13: Cây hoa sen, cung cấp thƣ̣c phẩm cho con ngƣời và để trang trí. Cây hoa sen có cuống là và cuống hoa mo ̣c dài ra đƣa lá và hoa vƣơn lên trên mă ̣t nƣớc, tán lá rộng có dạng hình tròn.
* Hoạt động 3: Chúng em cùng chơi
- Lấy Bảng trò chơi và các thẻ chữ có ghi tên cây trong góc học tập. - Đo ̣c kĩ các thẻ chƣ̃.
- Trao đổi, xếp các thẻ chƣ̃ theo nhóm
- Đặt tên cho các nhóm cây, dán các thẻ chữ vào bảng. - Treo sản phẩm của nhóm vào góc ho ̣c tâ ̣p.
Cây sống trên cạn Cây sống dƣới nƣớc
Cây thông cây rau cần
Cây xoài Cây rong biển
Cây linh lăng Cây hoa súng
* Hoạt động 4: Xây dƣ̣ng cam kết bảo vê ̣ cây xanh ở trƣờng em
- Lấy mô ̣t tờ giấy màu hồng và mô ̣t tờ giấy màu xanh ở góc ho ̣c tâp. - Ghi vào giấy màu xanh viê ̣c sẽ làm để trƣờng em có nhiều cây xanh. - Ghi vào giấy màu đỏ viê ̣c không làm để bảo vê ̣ cây xanh.
- Dán những cam kết vào Bảng cam kết để thực hiện.
Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm! 7. Chúng em thực hiện hoạt động ứng dụng.
GV giao nhiê ̣m vu ̣ cho HS về nhà thƣ̣c hiê ̣n: - Viết vào vở danh sách các cây:
+ Cây lƣơng thƣ̣c, thƣ̣c phẩm. + Cây cảnh.
+ Cây ăn quả.
- Vớ i sƣ̣ giúp đỡ của gia đình, em hãy:
+ Trồng một cây hoă ̣c gieo mô ̣t vài ha ̣t giống (hạt rau, cây hoa, cây cảnh,…). + Ghi vào vở : Tên cây đã trồng hoă ̣c cây đã gieo , nơi sống, ích lợi của cây và nhƣ̃ng viê ̣c em làm để chăm sóc cây.
8. Chúng em đánh giá cùng thầy cô.
GV hƣớ ng dẫn HS đánh giá tiến đô ̣ ho ̣c tâ ̣p c ủa các thành viên tr ong nhóm theo các tiêu chí : Sƣ̣ tích cƣ̣c khi thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng , mƣ́c đô ̣ nắm vƣ̃ng kiến thƣ́c của các ba ̣n…
BẢNG TIẾN ĐỘ CỦA HỌC SINH TRONG NHÓM
Môn ho ̣c:………..; Tên bài:………..; Tên nhóm:………
Tên HS
Hoạt động cơ bản
Hoạt động thực hành Hoạt động ứng dụng Ghi chú 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 … … … … …
10. Em đã ho ̣c xong bài mới hoă ̣c em phải ho ̣c la ̣i phần nào.
Trong quá trình ho ̣c tâ ̣p, nhóm trƣởng là ngƣời trực tiếp điều khiển hoạt động của cả nhóm , khi đã hoà n thành 1 hoạt động nào đó thì HS sẽ giơ Thẻ hoàn
thành để thông báo cho GV biết từ đó kịp thời chuyển hoạt động , khi gặp khó
khăn HS sẽ giơ Thẻ cứu trợ để GV nắm đƣợc tới giúp đỡ.
Trong quá trình HS tiến hành các hoạt động GV cần bao quát chung cả lớp để nắm đƣợc viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n của HS , phát hiện kịp thời các nhóm gặp khó khăn để hỗ trợ, các nhóm đã hoàn thành để chuyển hoạt động . Đồng thời , GV sẽ đến