Kế hoạch bài dạy phát huy tính tích cƣ̣c của HS trong môn Tƣ̣ nhiên và Xã

Một phần của tài liệu ứng dụng chương trình vnen trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 47 - 100)

8. Cấu trúc của khóa luận

2.3. Kế hoạch bài dạy phát huy tính tích cƣ̣c của HS trong môn Tƣ̣ nhiên và Xã

Xã hội

 Xác định mục tiêu bài học:

Khi viết các mu ̣c tiêu GV phả i sƣ̉ du ̣ng các đô ̣ng tƣ̀ sao cho có thể lƣợng hóa, kiểm tra, đánh giá đƣợc nhƣ̃ng kiến thƣ́c mà HS thu nhâ ̣n đƣợc.

Dƣới đây là mô ̣t số đô ̣ng tƣ̀ có thể sƣ̉ du ̣ng khi viết mu ̣c tiêu bài ho ̣c: - Về kiến thƣ́ c: Liê ̣t kê, mô tả, nêu tên, nêu đă ̣c điểm,…

- Về kĩ năng: Quan sát, thí nghiệm, so sánh, đối chiếu, phân tích,… - Về thái đô ̣: Có ý thức, tƣ̣ giác, giúp đỡ, bảo vệ,…

 Chuẩn bi ̣ đồ dùng da ̣y ho ̣c

- Để đạt đƣợc mu ̣c tiêu của bài ho ̣c , GV phải suy nghĩ xem cần phải sƣ̉ dụng những đồ dùng nào và những phƣơng tiện nào , dụng cụ thí nghiệm nào không thể thiếu trong tiết ho ̣c.

- GV cần xem lại các danh mu ̣c về thiết bi ̣ và đồ dùng da ̣y ho ̣c của nhà trƣờng (hoă ̣c bản thân đã tích lũy đƣợc tƣ̀ trƣớc) để xác định những đồ dùng cần thiết cho bài đã có sẵn hay phải tƣ̣ làm hoă ̣c phải dành thời gian cho viê ̣c thu thâ ̣p chúng. GV cần xác đi ̣nh rõ trong số nhƣ̃ng đồ dùng đó, HS sẽ phải chuẩn bi ̣ gì, GV phải chuẩn bị gì để liệt kê trong kế hoạch bài học và nhớ chuẩn bị chúng.

 Xác định một số phƣơng pháp dạy học

- GV cần phải thay đổi cách nghĩ trƣớc đây là mình phải da ̣y nhƣ thế nào thành cách nghĩ HS phải làm gì để tiếp thu đƣợc kiến thƣ́c này.

- Xuất phát tƣ̀ phƣơng pháp ho ̣c của trò mà xác đi ̣nh phƣơng pháp da ̣y của thầy.

 Thiết kế các hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c

- GV chia bài ho ̣c thành các hoa ̣t đô ̣ng chủ yếu, các hoạt động này đƣợc sắp xếp theo thƣ́ tƣ̣ hợp lí, logic.

- Vớ i mỗi hoa ̣t đô ̣ng GV cần dƣ̣ kiến thời gian , xác định mục tiêu và cách tiến hành để đa ̣t đƣợc mu ̣c tiêu đã đề ra cho hoa ̣t đô ̣ng đó.

 Cách thức tổ chức dạy học

mình phải bắt đầu và kết thúc hoạt động học tập nhƣ thế nào, không cần chờ đến sƣ̣ nhắc nhở của GV.

Trong tài liê ̣u Hƣớng dẫn ho ̣c , ở mỗi bài , các hoạt động học tập đều đƣợc chỉ dẫn cụ thể và chi tiết.

Trong mỗi phòng ho ̣c của nhà trƣờng đều treo mô ̣t tấm giấy ghi rõ 10 bƣớc học tâp. Cụ thể:

1. Chúng em làm việc nhóm . Nhóm trƣởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm.

2. Em đo ̣c tên bài ho ̣c rồi viết tên bài ho ̣c vào vở ôli (lƣu ý không đƣợc viết vào sách).

3. Em đo ̣c mu ̣c tiêu của bài ho ̣c.

4. Em bắt đầu hoa ̣t đô ̣ng cơ bản (nhớ xem phải làm viê ̣c cá nhân hay theo nhóm).

5. Kết thúc hoa ̣t đô ̣ng cơ bản , em go ̣i thầy , cô giáo để báo cáo nhƣ̃ng gì em đã làm đƣợc để thầy, cô ghi vào bảng đo tiến đô ̣.

6. Em thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng thƣ̣c hành: + Đầu tiên em làm việc cá nhân

+ Em chia sẻ với ba ̣n ngồi cùng bàn (giúp nhau sửa chữa những bài làm còn sai sót)

+ Em trao đổ i vớ i cả nhóm . Chúng em sửa cho nhau , luân phiên nhau đo ̣c… (lƣu ý không làm ảnh hƣởng đến nhóm khác).

7. Hoạt động ứng dụng (gắn liền với gia đình và đi ̣a phƣơng). 8. Chúng em đánh giá cùng thầy, cô giáo.

9. Kết thúc bài, em viết vào Bảng đánh giá (nhớ suy nghĩ kĩ khi viết và lƣu ý về đánh giá của thầy, cô giáo).

Có nhiều kiểu cấu t rúc một bài ho ̣c, trong đó thƣờng dùng nhất là kiể u cấu trúc gồm 3 bƣớc:

(1) Nghe giảng lí thuyết (2) Theo dõi bài tâ ̣p (3) Luyê ̣n tâ ̣p (kiểu quy trình 1). Nếu GV sƣ̉ du ̣ng không hợp lí cấu trúc này sẽ dẫn đến lối da ̣y mang tính áp đă ̣t, bình quân, đồng loa ̣t.

Kiểu cấu trú c bài ho ̣c đƣợc khuyến khích sƣ̉ du ̣ng trong mô hình VNEN , cũng nhƣ ở nhiều nơi trên thế giới và ở Việt Nam , đó là tổ chƣ́c da ̣y h ọc thông qua trải nghiê ̣m. Quy trình này gồm 5 bƣớc chủ yếu:

(1) Tạo hứng thú (2) Trải nghiệm (3) Phân tích - khám phá - rút ra bài học (4) Thƣ̣c hành, củng cố (5) Ứng dụng (kiểu quy trình 2).

Tài liệu hƣớng dẫn học của mô hình “T rƣờng Tiểu học mới” đƣợc viết theo hƣớng tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c thông qua trải nghiê ̣m . Cách viết này không chú trọng ôm đồm nhiều kiến thƣ́c , không dùng nhiều chƣ̃ để mô tả sƣ̣ vâ ̣t hiê ̣n tƣợng mà thiên về viê ̣c mô tả , tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng đô ̣c lâ ̣p , hoă ̣c nhóm hợp tác , khuyến khích các hoạt đ ộng tự học của HS . Cách viết này gợi ý và đòi hỏi GV tự thiết kế, đa ̣o diễn các hoa ̣t đô ̣ng học tập để giúp HS tự phát hiện kiến thức , phân tích kiến thƣ́c và sƣ̉ du ̣ng kiến thƣ́c . Với cách viết nhƣ vâ ̣y , GV khó sƣ̉ du ̣ng kiểu quy trình 1(dạy học theo kiểu “áp đặt” ), vì sách không cung cấp phần bài giảng để GV có thể đọc cho HS chép , hoă ̣c để GV có thể giảng “xuông” tƣ̀ng giờ liền . Do đó, GV sẽ thành công hơn nếu có khả năng sƣ̉ du ̣ng kiểu quy trình 2 (quy trình 5 bƣớc). Có nghĩa là khả năng thiết kế - thƣ̣c hiê ̣n và đánh giá bài học theo chu trình ho ̣c qua trải nghiê ̣m . Ngoài ra, tài liệu hƣớng dẫn học cũng sử dụng nhiều tranh ảnh để phản ánh và minh họa những kiến thƣ́c trong các bài ho ̣c. Một số gợi ý cu ̣ thể về viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n quy trình 5 bƣớ c theo mô hình “Trƣờng Tiểu ho ̣c mới”:

Bước 1: Tạo hứng thú cho HS

Kết quả cần đa ̣t:

 Kích thích sự tò mò, khơi dâ ̣y hƣ́ng thú của HS về chủ đề sẽ ho ̣c; HS cảm thấy vấn đề nêu lên rất gần gũi với ho ̣.

 Không khí lớp vui, tò mò, chờ đợi, thích thú.

Cách làm: đă ̣t câu hỏi , câu đố vui, kể chuyê ̣n, đă ̣t mô ̣t tình huống , tổ chƣ́c trò chơi hoă ̣c sƣ̉ du ̣ng các hình thƣ́c khác.

Bước 2: Tổ chức cho HS trải nghiê ̣m

Kết quả cần đa ̣t:

 HS trải qua tình huống có vấn đề , trong đó chƣ́a đƣ̣ng nhƣ̃ng nô ̣i dung kiến thƣ́c, nhƣ̃ng thao tác, kĩ năng để làm nảy sinh kiến thức mới.

Cách làm: Tổ chƣ́c các hình thƣ́c trải nghiệm thú vị, gần gũi với HS.

Bước 3: Phân tích - khám phá - rút ra kiến thức mới

Kết quả cần đa ̣t:

 HS rút ra đƣợc kiến thƣ́c, khái niệm hay quy tắc thực hành mới. Cáh làm:

 Dùng các câu hỏi gợi mở , câu hỏi phân tích , đánh giá để giúp HS thƣ̣c hiê ̣n tiến trình phân tích và rút ra bài ho ̣c.

 Có thể sử dụng các hình thức thảo luận cặp đôi , thảo lu ận theo nhóm , hoă ̣c các hình thƣ́c sáng ta ̣o khác nhằm kích thích trí tò mò , sƣ̣ ham thích tìm tòi, khám phá phát hiện của HS…

 Nên soa ̣n nhƣ̃ng câu hỏi thích hợp giúp HS đi vào tiến trình phân tích thuâ ̣n lợi và hiê ̣u quả.

Các hoa ̣t đô ̣ng trên có thể thƣ̣c hiê ̣n với toàn lớp , nhóm nhỏ, hoă ̣c cá nhân tƣ̀ng HS.

Bước 4: Thực hành - củng cố bài học

Kết quả cần đa ̣t:

 HS nhớ bài mô ̣t cách vƣ̃ng chắc ; làm đƣợc các bài tập áp dụng dạng cơ bản theo đúng quy trình.

 Tƣ̣ tin về bản thân mình. Cách làm:

 Thông qua viê ̣c giải nhƣ̃ng bài tâ ̣p cơ bản HS tiếp tu ̣c giải các bài tâ ̣p với mƣ́c khó tăng dần phù hợp với khả năng của HS . GV quan sát HS làm bài và phát hiện xem HS gặp khó khăn ở bƣớc nào . GV giúp HS nhâ ̣n ra khó khăn của mình, tìm cách tháo gỡ khó khăn.

 Có thể giao bài tập áp dụng cho cả lớp , cho tƣ̀ ng cá nhân , hoă ̣c theo nhóm, theo că ̣p đôi, theo bàn, theo tổ HS.

Bước 5: Ứng dụng

Kết quả cần đa ̣t:

 HS củng cố, nắm vƣ̃ng các nô ̣i dung kiến thƣ́c trong bài đã ho ̣c.

 HS biết vâ ̣n du ̣ng kiến thƣ́c đã ho ̣c trong hoàn cảnh mới , đă ̣c biê ̣t trong nhƣ̃ng tình huống gắn với thƣ̣c tế, đời sống hàng ngày.

 HS cảm thấy tƣ̣ tin khi lĩnh hô ̣i và vâ ̣n du ̣ng kiến thƣ́c mới. Cách làm:

 HS thƣ̣c hành, vâ ̣n du ̣ng tƣ̀ng phần , tƣ̀ng đơn vi ̣ kiến thƣ́c cơ bản của nội dung bài đã ho ̣c.

 GV giúp HS thấy đƣợc ý nghĩa thƣ̣c tế của tri thƣ́c bài ho ̣c, tƣ̀ đó khắc sâu kiến thƣ́c đã ho ̣c.

 Khuyến khích HS diễn đa ̣t theo ngôn ngƣ̃ , cách hiểu của chính các em . Khuyến khích HS tâ ̣p phát biểu, tâ ̣p diễn đa ̣t bƣớc đầu có lí lẽ, có lập luận.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Ở chƣơng này , tôi đi sâu vào nghiên cƣ́u và trình bày một cách có hệ thống nhƣ̃ng vấn đề có liên quan đến chƣơng trình VNEN nhƣ : Khái niệm , nhƣ̃ng điểm đổi mới, nhƣ̃ng ƣu điểm và ha ̣n chế của chƣơng trình VNEN.

Ngoài ra, khóa luận còn đi sâu vào việc phân tích ý nghĩa của việc ứng dụng chƣơng trình VNEN vào trong giờ da ̣y môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i . Nó không chỉ đơn giản là đổi mới PPDH mà thƣ̣c sƣ̣ đã phát huy đƣợc tính tích cƣ̣c , chủ động, sáng tạo của HS.

Cuối cù ng, trong khóa luâ ̣n tôi còn nghiên cƣ́u, phân tích và đƣa ra kế hoa ̣ch bài dạy phát huy tính tích cực của HS nhằm nâng cao hiệu quả trong giờ học môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i.

CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thể nghiệm

Trên cơ sở khảo sát thƣ̣c tiễn da ̣y ho ̣c Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i theo chƣơng trình mới, tƣ̀ đó đƣa ra biê ̣n pháp ƣ́ng du ̣ng chƣơng trình VNEN trong da ̣y ho ̣c Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i ở Tiểu ho ̣c, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Tự nhiên và Xã hộ i, tôi tiến hành dạy học thể nghiệm, chứng minh biện pháp ứng dụng ở chƣơng 2 mang tính khả thi và có thể áp dụng vào thực tế dạy học Tự nhiên và Xã hội.

3.2. Đối tƣợng, đi ̣a bàn và thời gian thể nghiê ̣m

3.2.1. Đối tượng thể nghiệm

Tôi tiến hành dạy thể nghiệm ứng dụng chƣơng trình VNEN trong da ̣y ho ̣c môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i ở Tiểu ho ̣c

3.2.2. Địa bàn thể nghiệm

Tôi tiến hành dạy thể nghiệm tại trƣờng Tiểu học thị trấn Phù Yên - huyện Phù Yên - tỉnh Sơn La.

3.2.3. Thời gian thể nghiệm

Tiến hành thể nghiệm vào Tháng 04/2014.

3.3. Nội dung thể nghiệm

Tôi tiến hành dạy thể nghiệm trên 2 đối tƣợng: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng với tổng số 10 tiết dạy trên cả 2 lớp.

Tôi chọn lớp 2A là lớp thể nghiệm (dạy theo chƣơng trình VNEN), lớp 2C là lớp đối chứng (dạy theo chƣơng trình Tự nhiên và Xã hội hiện hành ). Tiêu chuẩn để chọn lớp thể nghiệm chúng tôi dựa trên một số căn cứ sau:

- Số lƣợng học sinh lớ p thể nghiê ̣m là 28 HS và lớp đối chƣ́ng là 30 HS, trình độ nhận thức, học lực, thời gian tiến hành thể nghiệm của học sinh 2 lớp thể nghiệm và đối chứng là tƣơng đƣơng nhau.

- Trình độ nghiệp vụ và thâm niên công tác của giáo viên là ngang nhau. Trƣớc khi tiến hành thể nghiệm tôi đã tiến hành kiểm tra kết quả xếp loại HS của 2 lớp nhƣ sau:

Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

2A (28) 15 53,5 10 35,7 3 10,8 0 0

2C (30) 16 53,4 11 36,6 3 10 0 0

3.4. Thiết kế và tiến hành thể nghiệm

3.4.1. Thiết kế thể nghiệm

Tôi xây dƣ̣ng giáo án thể nghiệm là bài 6: Gia đình thân yêu của em

(Hƣớng dẫn học Tự nhiên và Xã hội lớp 2) tƣơng ƣ́ ng với bài 11: Gia đình, bài 12: Đồ dùng trong gia đình (Tự nhiên và X ã hội lớp 2); bài 12: Cây sống ở đâu? (Hƣớ ng dẫn ho ̣c Tự nhiên và X ã hội lớp 2) tƣơng ƣ́ ng với bài 24: Cây sống ở đâu ?, bài 25: Mô ̣t số loài cây sống trên ca ̣n , bài 26: Mô ̣t số loài cây sống dƣới nƣớc (Tự nhiên và Xã hội lớp 2).

3.4.2. Tiến hành thể nghiê ̣m

Bài 6: Gia đình thân yêu của em (2 tiết)

Tôi tiến hành giảng da ̣y theo tiến trình 10 bƣớc ho ̣c tâ ̣p: Trƣớc khi vào bài mới

Ban ho ̣c tâ ̣p : Kiểm tra phầ n bài cũ của HS (1 bạn trong ban học tập lên kiểm tra).

Hỏi: Bê ̣nh giun gây ra nhƣ̃ng tác ha ̣i gì ch o cơ thể ? Bạn cần làm g ì để phòng chống bê ̣nh giun?

Ban ho ̣c tâ ̣p nhâ ̣n xét, cho điểm.

GV nhâ ̣n xét phần kiểm tra của ban ho ̣c tâ ̣p và câu trả lời của HS, cho điểm. 1. Chúng em làm việc theo nhóm.

Ban thƣ viện lấy tài liê ̣u và đồ dùng ho ̣c tâ ̣p cho cả nhóm.

Khởi đô ̣ng vào bài: Ban văn nghê ̣ cho lớp hát bài “ Ba ngọn nến lung linh”. GV: Bài hát Ba ngọn nến lung linh cô thấy lớ p mình hát rất hay . Bài hát đã góp phần ca ngợi một thứ tình cảm cao quý đó chính là tình cảm gia đình. Trong

cuô ̣c sống, mỗi ngƣời đều có một gia đình vậy bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình là gì để có thể xây dựng một gia đình ấm no , hạnh phúc chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài ho ̣c ngày hôm nay.

2. Em đọc tên bài ho ̣c rồi viết tên bài ho ̣c vào vở ô li (lƣu ý không đƣợc viết vào sách).

GV ghi đầu bài lên bảng.

3. Em đọc mu ̣c tiêu bài ho ̣c . (GV phải bao quát các nhóm và nhắc HS tro ng nhóm thực hiện).

Mục tiêu:

Sau bài học, em có thể:

- Kể tên công viê ̣c nhà của các thành viên trong gia đình và biết các thành viên cần cùng nhau chia sẻ công viê ̣c nhà.

- Biết cách giƣ̃ gìn và xếp đă ̣t mô ̣t số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. 4. Em bắt đầu hoạt đô ̣ng cơ bản.

* Hoạt động 1 (cặp đôi): Quan sát và trả lời. a) Yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2.

b) Yêu cầu HS thảo luâ ̣n lần lƣợt hỏi và trả lời theo các câu hỏi sau: + Gia đình bạn Minh gồm mấy ngƣời? Là những ai?

 Gia đình Minh gồm 6 ngƣời. Đó là: Ông bà, bố me ̣, Minh và em gái Minh. + Nhƣ̃ng ngƣời trong gia đình Minh đang làm gì?

 Ông đang tƣới cây, bà đón em gái Minh, mẹ đang nấu cơm , bố đang làm viê ̣c, Minh đang nhă ̣t rau.

 Hoạt động 2 (cá nhân): Thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng

a) Dán ảnh hoă ̣c vẽ tranh về gia đình em vào vở.

b) Nói với bạn về nhƣ̃ng viê ̣c thƣờng làm ở nhà của từng thành viên trong gia đình em.

 Hoạt động 3 (hoạt động chung cả lớp)

a) Cả lớp cùng hát bài hát: Cả nhà thƣơng nhau. b) Trả lời các câu hỏi:

 Bài hát ca ngợi tình cảm gia đình.

+ Em đã làm gì để thể hiê ̣n sƣ̣ yêu thƣơng của mình với các thành viên trong gia đình?

 Nhổ tóc sâu cho ông bà , nhă ̣t rau giúp me ̣, gọi điện hỏi thăm bố khi bố đi công tác…

 Hoạt động 4 (nhóm lớn): Quan sát hình 2 rồi lần lƣợt trả lời a) Nhƣ̃ng thành viên trong gia đình Minh sƣ̉ du ̣ng đồ dùng gì? b) Chỉ, nói tên những đồ dùng bằng gỗ.

c) Chỉ, nói tên những đồ dùng bằng sứ hoặc thủy tinh. d) Chỉ, nói tên những đồ dùng sử dụng điện.

 Hoạt động 5 (că ̣p đôi): Nhớ la ̣i các đồ dùng có trong nhà em

a) Nói với bạn tên một số đồ dùng trong nhà em theo cô ̣t 1. b) Thảo luận về cách giữ gìn, bảo quản đồ dùng theo cột 2 .

Mô ̣t số đồ dùng có trong nhà em (1)

Cách giữ gìn và bảo quản (2)

Đồ gỗ: Bàn, ghế, tủ, giƣờng, … Lau chùi hàng ngày, …

Đồ sứ, thủy tinh: Cốc, chén, bát, … Rƣ̉a sa ̣ch, sƣ̉ du ̣ng nhe ̣ nhàng, … Đồ dùng sử dụng điện: Tivi, tủ lạnh, … Lau chùi hàng ngày, …

 Hoạt động 6 (cá nhân): Đo ̣c và trả lời câu hỏi

a) Yêu cầu HS đo ̣c thầm đoa ̣n văn trong sách. b) Trả lời câu hỏi:

+ Để có mô ̣t tổ ấm gia đình, mọi ngƣời trong gia đình phải làm gì?

 Mọi ngƣời trong gia đình phải biết thƣơng yêu , quan tâm , giúp đỡ lẫn nhau và cùng chia sẻ công viê ̣c nhà.

 Mọi ngƣời trong gia đình phải có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, xếp đă ̣t đồ dùng trong nhà go ̣n gàng, ngăn nắp.

5. Kết thú c hoa ̣t đô ̣ng cơ bản, em go ̣i thầy cô giáo. 6. Chúng em bắt đầu hoạt động thực hành.

Một phần của tài liệu ứng dụng chương trình vnen trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 47 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)