Đổi mới tài liệu học tập

Một phần của tài liệu ứng dụng chương trình vnen trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 32 - 44)

8. Cấu trúc của khóa luận

2.1.2.4. Đổi mới tài liệu học tập

Hƣớng dẫn ho ̣c Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i chƣ́a nhƣ̃ng nô ̣i dung da ̣y ho ̣c của c ủa chƣơng trình môn Tƣ̣ nh iên và Xã hô ̣i và đảm bảo bám sát yêu cầu củ a Chuẩn kiến thƣ́c - Kĩ năng và hƣớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo hƣớng tăng tính mền dẻo trong thực hiện.

1. So vớ i SGK Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i thì hƣớng dẫn ho ̣c giống S Gk ở chỗ nó có đủ những nội dung học tập nêu trong chƣơng trình và phân phối chƣơng trình môn ho ̣c do Bô ̣ quy đi ̣nh ; đảm bảo chuẩn kiến thƣ́c, kĩ năng của chƣơng trình

môn Tƣ̣ nhiên và Xã hô ̣i hiê ̣n hành . Không thay đổi về cấu trú c, nô ̣i dung vẫn đƣợc chia làm 2 giai đoa ̣n với các chủ đề khác nhau; mỗi bài đều đƣợc trình bày bằng cả kênh chƣ̃ và kênh hình và bao gồm mô ̣t hê ̣ thống các hoa ̣t đô ̣ng (hoạt đô ̣ng cơ bản, thƣ̣c hành và ƣ́ng du ̣ng) hƣớng tới đạt mục tiêu của bài.

2. Hƣớ ng dẫn ho ̣c khác SGK ở chỗ có tính tƣơng tác cao không chỉ tƣơng tác với vâ ̣t liê ̣u ho ̣c tâp , GV, HS mà còn cả phu ̣ huynh H S và cô ̣ng đồng và thể hiê ̣n đƣợc hoa ̣t đô ̣ng tƣ̣ đánh giá , đánh giá lẫn nhau và đánh giá của GV về kết quả công việc của các em.

3. Thể hiện sƣ̣ tích hợp nô ̣i dung và quá trình da ̣y ho ̣c (bao gồm cả phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học ), tạo thuận lợi cho GV trong quá trình tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng dạy học trên lớp, góp phần đổi mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c.

4. Đặc biệt sự khác biệt đƣợc thể hiện ở chỗ : Tài liệu chú trọng đến việc hƣớng dẫn HS tƣ̣ ho ̣c . Vì vậy, với mỗi hoa ̣t đô ̣ng đƣợc thiết kế chú ý đế n quy trình để đƣa ra các chỉ dẫn tƣ̀ng bƣớc nhằm giúp HS tƣ̣ ho ̣c , dần đi tới kết quả của bài học là hình thành kiến thức , kĩ năng mới , củng cố những kiến thức , kĩ năng đã có phù hợp với đă ̣c điểm và trình đô ̣ của tƣ̀ng đối tƣợng.

5. Có “tính mở” , phù hợp với điều kiện vù ng miền, đáp ƣ́ng đƣợc sƣ̣ phân hóa đối tƣợng HS ; tạo nhiều cơ hội cho HS đƣợc sử dụng vốn hiểu biết của mình, đƣợc phát triển tƣ duy, sáng tạo cũng nhƣ vậ n du ̣ng nhƣ̃ng kiến thƣ́c , kĩ năng ho ̣c đƣợc ở trƣờng vào cuô ̣c sống thƣ̣c tiễn của HS.

6. Thể hiện quan điểm tích hợp các nô ̣i dung giáo du ̣c , góp phần hình thành nhân cách, giá trị cho HS. Cụ thể tài liệu hƣớng dẫn học Tự nhiên và Xã hội hỗ trợ và gắn bó chặt chẽ với việc dạy học các môn học nhƣ Tiếng Việt , Đa ̣o đƣ́c, Âm nha ̣c, Mĩ thuật và hoạt động giáo dục thể chất ở Tiểu học.

2.1.2.5. Đổi mớ i cách đánh giá

Mục tiêu, nô ̣i dung, phƣơng pháp, đánh giá là các v ấn đề cơ bản của một Chƣơng trình giáo du ̣c ; chúng gắn bó tác động qua lại lẫn nhau và không thể thiếu đƣợc trong quá trình tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng sƣ pha ̣m ở trƣờng ho ̣c.

Nếu da ̣y ho ̣c theo phƣơng pháp mới , kiểm tra đánh giá theo phƣơng pháp cũ thì sớm muộn cũng trở về cách dạy cũ.

Mục đích, yêu cầu:

Hoạt động đánh giá HS đƣợc hiểu là nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng quan sát , kiểm tra quá trình và hoạt động học tập , rèn luyện của HS để có nhữn g nhâ ̣n đi ̣nh đi ̣nh tính và định lƣợng nhằm mục đích giúp:

+ GV điều chỉnh , đổi mới phƣơng pháp , hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục ngay trong quá trình và kết thúc mỗ i giai đoa ̣n da ̣y ho ̣c /giáo dục; kịp thời phát hiê ̣n nhƣ̃ng cố gắng, tiến bô ̣ của HS để đô ̣ng viên , khích lệ và những khó khăn không thể tƣ̣ vƣợt qua của HS để hƣớng dẫn , giúp đỡ; đƣa ra nhâ ̣n đi ̣nh đúng tƣ̀ng kết quả đa ̣t đƣợc, nhƣ̃ng ƣu điểm nổi bâ ̣t và nhƣ̃ng ha ̣n chế nhằm nâng cao chấ t lƣợng, hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p , rèn luyện của HS ; góp phần thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c tiêu giáo du ̣c Tiểu ho ̣c.

+ HS có khả năng tham gia đánh giá , tƣ̣ đánh giá, rút kinh nghiệm, tƣ̣ điều chỉnh, bồi dƣỡng hƣ́ng thú học tập và rèn luyê ̣n để tiến bô ̣ hơn.

+ Cha mẹ HS, cô ̣ng đồng quan tâm và biết tham gia đánh giá quá trình ho ̣c tâ ̣p, rèn luyện; quá trình hình thành , phát triển phẩm chất , năng lƣ̣c của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trƣờng trong các hoa ̣t đô ̣ng giáo dục.

+ Cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giá o dục, phƣơng pháp da ̣y ho ̣c /giáo dục, phƣơng pháp đánh giá nhằm đa ̣t hiê ̣u quả giáo dục cao nhất.

Nguyên tắc đánh giá:

+ Đánh giá vì sự tiến bộ của HS ; coi tro ̣ng viê ̣c đô ̣ng viên , khuyến khích tích cực và vƣợt khó khăn trong học tập , rèn luyện của các em ; đảm bảo ki ̣p thời, công bằng, khách quan và toàn diện.

+ Đánh giá nhƣ̃ng biểu hiê ̣n phẩm chất v à năng lực của HS theo mục tiêu giáo dục; đánh giá dƣ̣a trên thái đô ̣, hành vi, kết quả về kiến thƣ́c, kĩ năng và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS; áp dụng các kĩ thuật đánh giá phù hợp với đặc điểm tổ chƣ́c lớp ho ̣c, quá trình hoạt đô ̣ng da ̣y ho ̣c/giáo dục trong VNEN.

+ Kết hợp đánh giá của GV , các đoàn thể , tổ chƣ́c trong và ngoài nhà trƣờng, cha me ̣ HS và tƣ̣ giác của HS . Trong đó, đánh giá của GV là quan tro ̣ng nhất.

+ Đánh giá sƣ̣ tiế n bô ̣ của mỗi HS , không so sánh với HS khác , không ta ̣o áp lực cho HS, giáo viên và cha mẹ HS.

Nô ̣i dung đánh giá:

+ Đánh giá hoạt động học tập , sƣ̣ tiến bô ̣ và kết quả ho ̣c tâ ̣p của HS theo chuẩn kiến thƣ́c, kĩ năng của chƣơng trình giáo dục Tiểu học theo từng môn học và hoạt động giáo dục.

+ Đánh giá sƣ̣ hình thành và phát triển năng lƣ̣c chung của HS Tiểu ho ̣c: Tƣ̣ phục vụ, tƣ quản; giao tiếp, hợp tác; tƣ̣ ho ̣c và giải quyết vấn đề.

+ Đánh giá sƣ̣ hình thành , phát triển các phẩm chất của HS Tiểu học : Yêu cha me ̣, gia đình, yêu ba ̣n bè, trƣờng lớp…; tƣ̣ tin, tƣ̣ tro ̣ng, tƣ̣ chi ̣u trách nhiê ̣m; trung thƣ̣c, kỉ luật; chăm ho ̣c, chăm làm, thích hoạt động nghệ thuật, thể thao.

Các hình thức đánh giá:

Đánh giá thƣờng xuyên

Đánh giá thƣờng xuyên quá trình ho ̣c tâ ̣p, rèn luyện đƣợc thực hiện trên lớp học theo tiến trình các bài học , các hoạt động giáo dục ở nhà trƣờng và trong cuô ̣c sống hàng ngày của HS ở gia đình và cộng đồng.

Viê ̣c đánh giá nhâ ̣n thƣ́c của HS dƣ̣a trên 3 kênh gồm HS tƣ̣ đánh giá (HS tƣ̣ đánh giá , HS đánh giá ba ̣n , bạn đánh giá mình ); phụ huynh đánh giá , GV đánh giá trên cơ sở tham khảo 2 kênh trên.

Cách đánh giá thƣờng xuyên theo tiến trình bài học và hoạt động giáo dục: - GV đánh giá:

Dƣ̣a trên đă ̣c điểm và mu ̣c tiêu bài ho ̣c của mỗi hoa ̣t đô ̣ng mà HS phải thƣ̣c hiê ̣n trong bài ho ̣c (hoạt động cơ bản , hoạt động thực hà nh, hoạt động ứng dụng), GV thƣờng xuyên quan sát , theo dõi cá nhân HS , nhóm HS trong quá trình học tập để có nhận định, đô ̣ng viên hoă ̣c gợi ý, hỗ trợ ki ̣p thời đối với tƣ̀ng viê ̣c làm, tƣ̀ng nhiê ̣m vu ̣ của mỗi cá nhân hoă ̣c củ a cả nhóm HS; nếu hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ thƣ́ nhất thì chuyển sang nhiê ̣m vu ̣ thƣ́ hai cho đến khi hoàn thành bài học; chấp nhâ ̣n sƣ̣ khác nhau (nếu có ) về thời gian , tiến đô ̣ hoàn thành tƣ̀ng nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p của các HS trong lớp.

trải nghiệm, tham gia thƣờng xuyên hàng ngày vào các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p , sinh hoạt tập thể. GV quan sát tƣ̀ng HS để ki ̣p thời đƣa ra nhƣ̃ng nhâ ̣n đi ̣nh về mô ̣t số biểu hiê ̣n của phẩm chất và năng lƣ̣c của HS; tƣ̀ đó, đô ̣ng viên, khích lệ, giúp HS khắc phu ̣c khó khăn , phát huy ƣu điểm và các tố chất riêng , sƣ̉a chƣ̃a khuyết điểm để ngày càng tiến bô ̣.

Trong quá trình đánh gi á thƣờng xuyên , GV ghi vào Nhâ ̣t kí đánh giá của mình những điều cần đặc biệt lƣu ý, giúp ích cho quá trình theo dõi, giáo dục đối với cá nhân hoặc tập thể HS.

Ví dụ: Nhâ ̣t kí đánh giá của GV chủ nhiê ̣m

Họ và tên: Đặng Gia Nguyên Lớp: 4A Năm ho ̣c: 2013-2014

Ngày Ghi chép

10/9 Còn quên đồ dùng học tập và sách Tiếng Anh.

11/9 Đo ̣c bài còn nhỏ , chƣa trả lời đúng câu hỏi . Tìm đƣợc nhiều chủ ngƣ̃ cùng chỉ mô ̣t chủ đề.

15/9 Lễ phép chào hỏi các cô chú nhân viên trong trƣờng , biết chăm sóc vƣờn hoa.

20/9 Giải nhanh đƣợc bài toán tìm số trung bình cộng của nhiều số , đã giúp bạn học bài.

8/10 Tích cƣ̣c phát biểu trong giờ Địa lí. Biết lắng nghe ý kiến của bạn. 29/10 Đã chủ đô ̣ng nhờ cô giáo hƣớng dẫn giải bài toán : Tìm hai số biết

tổng và hiê ̣u hai số đó. - HS đánh giá:

HS tƣ̣ đánh giá : Đối với mỗi nhiệm vụ / hoạt động cá nhân thì HS cố gắng tƣ̣ thƣ̣c hiê ̣n ; trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n hoă ̣c sau khi thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ HS tƣ̣ đánh giá viê ̣c làm và kết quả thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ của mình . Chia sẻ kết quả hoă ̣c khó khăn không thể vƣợt qua với ba ̣n/nhóm bạn hoặc GV để giúp bạn hoặc đƣợc bạn hay GV giúp đỡ ki ̣p thời ; báo cáo kết quả cuối cùng với GV để đƣợc xác nhâ ̣n hoàn thành hoă ̣c đƣợc hƣớng dẫn thêm.

HS đánh giá ba ̣n: Ngay trong quá trình tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p , sinh hoạt tập thể , GV hƣớng dẫn HS tham gia đánh giá ba ̣n hoă ̣c nhóm ba ̣n . Ví dụ: GV yêu cầu HS quan sát hoa ̣t đô ̣ng để nhâ ̣n xét bài làm , câu trả lời của bạn / nhóm bạn hoặc giúp bạn hoạt động hiệu quả hơn ; viết phiếu “Điều em muốn nói” (nếu có) để góp ý hoặc đ ộng viên bạn…. trên tinh thần tôn tro ̣ng lẫn nhau . GV có thể đƣa ra lời nhâ ̣n xét , góp ý đối với các đánh giá của HS cũng trên tinh thần tôn tro ̣ng ý kiến của HS.

Mỗi HS có Nhâ ̣t kí tƣ̣ đánh giá , ghi la ̣i nhƣ̃ng gì đã làm đƣợc , chƣa làm đƣợc; nhƣ̃ng mong muốn của bản thân trong quá trình ho ̣c tâ ̣p , sinh hoa ̣t và rèn luyê ̣n; nhƣ̃ng điều muốn nói với các ba ̣n , thầy cô giáo , cha me ̣ và ngƣời thân . Nhâ ̣t kí này là của riêng HS, có thể chia sẻ hoặc không chia sẻ với ngƣời khác.

Ví dụ:

Họ và tên: Nguyễn Tấn Đa ̣t Lớp: 2 Năm ho ̣c: 2013-2014

Ngày Ghi chép

10/9/2013 Em thích nhất là đƣợc chơi trò chơi “đóng vai” trong giờ Tiếng viê ̣t

16/9/2013 Em đi ho ̣c muô ̣n vì me ̣ bi ̣ h ỏng xe giữa đƣờng . Ƣớc gì nhà mình có xe tốt.

4/11/2013 Tuần này nhóm mình không đƣợc khen . Tuần sau nhóm mình phải cố gắng để ngày nào cũng đƣợc cô khen.

10/11/2013 Bạn Loan khen mình hát hay. Vui quá! …

19/11/2013 Bài Toán hôm nay mình ch ƣa hiểu lắm, phải nhờ bạn Mạnh giải thích mấy lần.

- Phụ huynh đánh giá : Phụ huynh đƣợc mời tham gia hoặc quan s át các hoạt động dạy học/giáo dục của nhà trƣờng , sƣ̉ du ̣ng tài liê ̣u hƣớng dẫn h ọc tập, đáp ƣ́ng các yêu cầu của HS trong quá trình ho ̣c tâ ̣p , nhất là nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng học tập, sinh hoa ̣t ở gia đình , ở cộng đồng và nên ghi nhận vào phiếu đánh giá .

Thông qua đó đô ̣ng viên , giúp đỡ các em học tập , rèn luyện, phát triển kĩ năng sống, vâ ̣n du ̣ng kiến thƣ́c vào cuô ̣c sống và tham gia các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i , tìm hiểu về nhƣ̃ng sƣ̣ vâ ̣t , hiê ̣n tƣợng tƣ̣ nhiên và văn hóa , lịch sử , nghề truyền thống… của đi ̣a phƣơng.

Ví dụ:

Họ và tên phụ huynh: Trần Bảo Ngo ̣c

Phụ huynh học sinh: Đỗ Huy Hoàng Lớp: 2a1 Năm ho ̣c: 2013-2014 Ý kiến của phụ huynh:

- Cháu đã biết bố trí thời gian học tập và sinh hoạt ở nhà. - Cháu lễ phép với ông bà, nhƣờng nhi ̣n em nhỏ.

- Cháu chịu khó giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà. - Có ý thức chuẩn bị sách vở, đồ dùng ho ̣c tâ ̣p.

- Cháu có sự tiến bộ rõ rệt trong học tập môn Tiếng Việt.

Đánh giá đi ̣nh kì kết quả ho ̣c tâ ̣p

Đánh giá đi ̣nh kì kết quả ho ̣c tâ ̣p các môn Tiếng Việt, Toán, Khoa ho ̣c, Lịch sƣ̉ và Đi ̣a lí đƣợc tiến hành vào cuối ho ̣c kì I và cuối năm ho ̣c bằng bài kiểm tra đi ̣nh kì.

Đề kiểm tra đi ̣nh kì gồm các câu hỏi/bài tập đƣợc thiết kế theo các mức độ: - Mƣ́ c 1: HS nhâ ̣n biết hoă ̣c nhớ , nhắc la ̣i đúng kiến thƣ́c đã ho ̣c kh i đƣợc yêu cầu; diễn đa ̣t đúng kiến thƣ́c hoă ̣c mô tả đúng kĩ năng đã ho ̣c bằng ngôn ngƣ̃ theo cách của riêng mình và áp du ̣ng trƣ̣c tiếp kiến thƣ́c , kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống/vấn đề trong ho ̣c tâ ̣p.

- Mƣ́ c 2: HS kết nối và sắp xếp la ̣i các kiến thƣ́c , kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống/vấn đề mới, tƣơng tƣ̣ tình huống/vấn đề đã ho ̣c.

- Mƣ́ c 3: HS vâ ̣n du ̣n g các kiến thƣ́c , kĩ năng để giải quyết các tình huống/vấn đề mới , không giống nhƣ̃ng tình huống /vấn đề đã đƣợc hƣớng dẫn hay đƣa ra nhƣ̃ng phản hồi hợp lí trƣớc một tình huống/vấn đề mới trong ho ̣c tâ ̣p hoă ̣c trong cuô ̣c sống.

Kết quả kiểm tra đi ̣nh kì phản ánh mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣợc kiến thƣ́c, kĩ năng và năng lƣ̣c môn ho ̣c của HS , đƣợc đánh giá thông qua hình thƣ́c cho điểm (thang 10)

kết quả với sƣ̉a lỗi, nhâ ̣n xét nhƣ̃ng ƣu điểm, hạn chế và góp ý cho HS. Ví dụ: Ma trâ ̣n đề kiểm tra cuối ho ̣c kì I, lớp 4, môn Li ̣ch sƣ̉ và Đi ̣a lí

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm Mƣ́c 1 Mƣ́c 2 Mƣ́c 3 Tổng TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL

1.Buổi đầu dƣ̣ng nƣớc và giƣ̃ nƣớc (khoảng tƣ̀ năm 700 TCN đến năm 179 TCN)

Số câu 1 1

Số điểm 1,0 1,0

2. Hơn 1000 nămđấu tranh giành độc lập (tƣ̀ năm 179 TCN đến năm 938)

Số câu 1 1

Số điểm 1,0 1,0

3. Buổi đầu độc lâ ̣p (tƣ̀ năm 938 đến năm 1009)

Số câu 1 1

Số điểm 1,0 1,0

4. Nƣớ c Đa ̣i Viê ̣t thời Lý (tƣ̀ năm 1009 đến năm 1226)

Số câu 1 1

Số điểm 1,0 1,0

5. Nƣớ c Đa ̣i Viê ̣t thời Trần (tƣ̀ năm 1226 đến năm 1400)

Số câu 1 1

Số điểm 1,0 1,0

6. Dãy Hoàng Liên Sơn Số câu 1 1

Số điểm 1,0 1,0

7. Trung du Bắc Bộ Số câu 1 1

Số điểm 1,0 1,0

8. Tây nguyên Số câu 1 1 1 1

Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0

9. Đồng bằng Bắc Bộ Số câu 1 1

Số điểm 1,0 1,0

Tổng Số câu 3 3 2 2 6 4

Đề minh ho ̣a:

Đề kiểm tra cuối ho ̣c kì I: Môn Li ̣ch sƣ̉ và Đi ̣a lí lớp 4

(Thờ i gian làm bài 40 phút)

Câu 1. (1 điểm) Khoanh tròn vào chƣ̃ cái đƣ́ng trƣớc câu trả lời đúng

Thờ i gian ra đời của nhà nước Văn Lang là:

A. Năm 1000 TCN B. Năm 700 TCN C. Năm CN D. Năm 938 Câu 2. (1 điểm) Điền vào chỗ…trong bảng sau

Năm xảy ra Ngƣờ i lãnh đa ̣o

……… Hai Bà Trƣng

Trâ ̣n Ba ̣ch Đằng năm 938 ………

Câu 3. (1 điểm) Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên , tƣớng sĩ, bô lão và các binh sĩ đều có hành đô ̣ng quyết tâm chống quân xâm lƣợc . Em hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho thích hợp:

Cột A Cô ̣t B

Bô lão Chích vào tay hai chữ “Sát thát”

Trần Hƣng Đa ̣o Viết “Hi ̣ch tƣớng sĩ”

Binh Sĩ Họp ở điện Diên Hồng

Câu 4. (1 điểm) Em hãy viết về trâ ̣n đánh trên sông Nhƣ Nguyê ̣t do Lý Thƣờng Kiê ̣t chỉ huy chống quân Tống xâm lƣợc (khoảng 5 dòng).

……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu 5. (1 điểm) Em hãy viết nhƣ̃ng gì mà em biết về Đinh Bô ̣ Lĩnh (khoảng 5

Một phần của tài liệu ứng dụng chương trình vnen trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở tiểu học (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)