0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nhƣ̃ng ƣu điểm và hạn chế của chƣơng trình VNEN

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH VNEN TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC (Trang 44 -47 )

8. Cấu trúc của khóa luận

2.2. Nhƣ̃ng ƣu điểm và hạn chế của chƣơng trình VNEN

 Ƣu điểm:

- Thiết kế của bài ho ̣c VNEN đƣợc xây dƣ̣ng 3 trong 1, mỗi bài đƣợc c hia làm 3 hoạt động cụ thể : hoạt động cơ bản , hoạt động thực hành , hoạt động ứng dụng điều đó rất thuâ ̣n tiê ̣n cho GV và HS trong hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và ho ̣c . HS hiểu rõ ràng ý nghĩa của kiến thức và kĩ năng mình đã học từ đ ó dễ dàng vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.

- Kênh hình, kênh chƣ̃ rõ ràng , dễ hiểu giúp HS tiếp câ ̣n bài ho ̣c mô ̣t cách dễ dàng.

- Học tập theo mô hình VNEN giúp HS phát huy tính tích cực , sáng tạo , tính tự giác, tƣ̣ quản, sự tự tin , hƣ́ng thú trong ho ̣c tâ ̣p . HS hiểu rõ quyền , trách nhiê ̣m trong ho ̣c tâ ̣p , đƣợc rèn các kĩ năng lãnh đa ̣o , giao tiếp, hợp tác, tƣ̣ đánh giá lẫn nhau trong giờ học.

- Phát huy tính tích cực của HS thông qua các kí hiệu củ a tƣ̀ng hoa ̣t đô ̣ng : hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động với cộng đồng.

- Lớp ho ̣c sinh đô ̣ng với nhiều góc theo chủ đề : Góc sinh nhật , góc cộng đồng với bản đồ đƣờng đi đế n các điểm gần trƣờng , hô ̣p thƣ góp ý để các em chia sẻ ý kiến của mình . Chính những góc này tạo điều kiện cho các em chủ đô ̣ng tìm tòi tài liê ̣u, thông tin, đƣợc trình bày, biểu diễn kết quả ho ̣c tâ ̣p. Vì vậy, viê ̣c ho ̣c không chỉ đơn giản là đo ̣c chép mà có ho ̣c, có nghiên cứu, có trình bày, có báo cáo.

- Dạy học theo mô hình VNEN GV gần nhƣ thoát ly khỏi bảng phấn , mà là ngƣời tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng cho HS theo nhóm.

- Tạo điều kiện đẩy mạ nh đổi mới PPDH và các hình thƣ́c da ̣y ho ̣c trên cơ sở tổ chƣ́c các hoa ̣t đô ̣ng phát huy tính tích cƣ̣c , chủ động, kĩ năng tự học của HS. Tăng kĩ năng thƣ̣c hành , vâ ̣n du ̣ng, chú ý tính tích hợp và các hoạt động phát ngôn của HS thông qua các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p.

- Chú trọng khai thác và sử dụng những kinh nghiệm của HS trong đời sống hàng ngày. Gắn kết giƣ̃a nô ̣i dung da ̣y ho ̣c với đời sống thƣ̣c tiễn của HS, của cộng đồng thông qua hoa ̣t đô ̣ng ƣ́ng du ̣ng của mỗi bài. Và khuyến khích HS tích lũy kiến thức qua gia đình , cô ̣ng đồng, rèn cho các em kĩ năng giải quyết vấn đề, các khó khăn của chính bản thân mình.

- Nhờ sƣ̣ thay đổi cách thƣ́c thiết kế về kênh hình và kênh chƣ̃ , màu sắc bắt mắt khiến HS có hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p . Bên ca ̣nh đó, mỗi bài ho ̣c đƣợc thiết kế theo cấu trúc của 10 bƣớc ho ̣c tâ ̣p để HS phát h iê ̣n mình đã ho ̣c đƣợc đến đ âu và cần học lại phần nào thông qua phiếu tự đánh giá, nhâ ̣n xét.

 Hạn chế:

đối với GV do vẫn còn quen với PPDH truyền th ống nên khả năng tổ chứ c hoa ̣t đô ̣ng nhóm, kiểm tra, hƣớng dẫn và theo dõi tiến đô ̣ ho ̣c tâ ̣p của HS còn ha ̣n chế.

- Viê ̣c thành lâ ̣p Hô ̣i đồng tƣ̣ quản dƣới hình thƣ́c tranh cƣ̉ còn ha ̣n chế; mô ̣t số HS còn nhút nhát nên chƣa thể thay đổi nhóm trƣởng luân phiên trong cả nhóm (nhất là đối với HS lớp 2) theo nhƣ đòi hỏi của mô hình.

- Viê ̣c kiểm soát tiến trình ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh giao cho nhóm trƣởng là chủ yếu, do đó nếu HS làm nhóm t rƣởng còn lúng túng thì tiến trình học của nhóm dễ bị chậm và không hiệu quả.

- Yêu cầu của chƣơng trình là HS lên lớp 2 phải biết đọc và viết thành thạo thì mới tự học đƣợc, nhƣng thƣ̣c tế tỉ lê ̣ HS yếu Tiếng Viê ̣t la ̣i rất phổ biến ở các đi ̣a phƣơng chƣa kể là HS ho ̣c hòa nhâ ̣p , HS ở vùng nông thôn khả năng giao tiếp còn hạn chế.

- Thời gian đầ u không có phân phối chƣơng trình cu ̣ thể nên GV còn lúng túng khi dạy.

- Sách dự án không đủ cho mỗi em một bộ , lại chỉ đƣợc học trên lớp không đƣợc mang về nhà nên HS không có thời gian xem trƣớc bài , không phát huy đƣợc tính cô ̣ng đồng nhƣ ý đồ của dƣ̣ án.

- Kinh phí để thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình chƣa ki ̣p thời , đồ dù ng da ̣y ho ̣c chƣơng trình mới chƣa có.

- Diê ̣n tích lớp ho ̣c nhỏ , sĩ số lớp lại đông nên việc trang trí góc học tập , góc cộng đồng… chƣa đƣợc nhƣ mong muốn.

- Mô hình ho ̣c nhóm trong suốt buổi ho ̣c, tạo điều kiê ̣n cho mô ̣t bô ̣ phâ ̣n HS có cơ hội nói chuyện riêng , ỷ lại vào ngƣời khác . Viê ̣c chia nhóm tƣ̀ 5 đến 6 HS/nhóm và 6 nhóm/lớ p nên viê ̣c kiểm tra viê ̣c tƣ̣ lâ ̣p kế hoach hoa ̣t đô ̣ng nhóm của HS bị hạn chế.

- Bàn ghế chƣa đúng quy định của lớp học theo mô hình VNEN , cụ thể là ghế phải tách rời bàn nhƣng hầu hết vẫn là ghế gắn liền với bàn nên rất khó khăn cho HS, nhất là đối với HS lớp 2 trong viê ̣c di chuyển và kê bàn ghế để thực hiê ̣n ho ̣c nhóm.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH VNEN TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC (Trang 44 -47 )

×