khi vào viện).
Theo bảng 3.5: 12,7% bệnh nhõn cú thời gian ủ bệnh từ khi cú triệu chứng lõm sàng đến khi được chẩn đoỏn dưới ba thỏng, 49,6% số trường hợp cú thời gian ủ bệnh trờn mười hai thỏng.
U màng nóo là loại u lành tớnh, xuất phỏt từ màng nhện, cú ranh giới rừ và phỏt triển chậm, khụng thõm nhiễm vào nhu mụ nóo, chỉ chốn ộp vào mụ nóo lành kế cận. Vỡ vậy trong nhiều trường hợp u phỏt triển õm thầm trước khi cú biểu hiện lõm sàng.
Đa số bệnh nhõn vào viện khi đó cú biểu hiện lõm sàng trờn 12 thỏng (49,6%), tỷ lệ vào viện trong ba thỏng đầu thấp (12,7%). Tỡnh trạng này cú thể do nhiều nguyờn nhõn. Thứ nhất người dõn cũn chưa cú ý thức trong việc chăm súc sức khỏe bản thõn, thường khụng đến khỏm bệnh khi cú những biểu hiện lõm sàng đầu tiờn (nhức đầu, mờ mắt…) mà chỉ đến viện khi tỡnh trạng bệnh nặng (động kinh, liệt nửa người…). Thứ hai là việc chẩn đoỏn ở tuyến y tế cơ sở cũn chậm. Cú nhiều trường hợp chẩn đoỏn và điều trị nhầm với cỏc bệnh khỏc: mờ mắt điều trị về mắt, liệt vận động điều trị tại cỏc cơ sở đụng y… Sau một thời gian điều trị bệnh khụng khỏi, bệnh nhõn mới đến khỏm ở cỏc cơ sở chuyờn khoa.
4.2.2. Lý do vào viện
Phần lớn bệnh nhõn (91,2%) đến nhập viện vỡ đau đầu (bảng 3.3), là một triệu chứng của hội chứng TALTS. Lỳc mới bị bệnh, bệnh nhõn cú thể chịu được tỡnh trạng nhức đầu, tự điều trị và tiếp tục cụng việc bỡnh thường. Về sau nhức đầu ngày càng tăng và kốm theo cỏc triệu chứng khỏc như nụn, giảm thị lực, rối loạn vận động, động kinh. Lý do động kinh hoặc rối loạn vận động
làm cho bệnh nhõn và gia đỡnh quyết định đến khỏm và nhập viện nhanh hơn cỏc triệu chứng khỏc.
Đa số cỏc trường hợp bệnh nhõn đến nhập viện là do hội chứng TALNS do khối choỏn chỗ gõy ra. 91,2% cỏc trường hợp cú dấu hiệu nhức đầu. Một số vị trớ u gõy ra những triệu chứng riờng như: vựng vận động thường biểu hiện động kinh (16,6%), liệt nửa người (12,3%). Cỏc u vựng hố sau thường gõy ra hội chứng tiếu nóo do chốn ộp vào tiểu nóo hay thõn nóo (7,4%).
Do đú, để trỏnh sai lầm trong chẩn đoỏn ban đầu và để phỏt hiện sớm cỏc trường hợp u màng nóo, khi cỏc bệnh nhõn đến khỏm bệnh vỡ cỏc triệu chứng lõm sàng nờu trờn thỡ việc chỉ định chụp CLVT hoặc CHT là điều cần thiết.
4.2.3. Các triệu chứng chủ yếu
Cỏc triệu chứng lõm sàng thường gặp trong nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với cỏc tỏc giả khỏc: Lờ Xuõn Trung (1997), Sindou (1999), Schmidek (2004) như: nhức đầu, tăng ỏp lực trong sọ (91,2%), liệt vận động, động kinh. Ngoài cỏc triệu chứng thần kinh khu trỳ thường tương ứng với vị trớ khối u, triệu chứng nhức đầu thường gặp trong hầu hết cỏc trường hợp. Đõy cũng là lý do chớnh để bệnh nhõn đi khỏm, được điều trị nội khoa trong một thời gian khỏ dài. Bệnh nhõn thường nhập viện muộn trong bệnh cảnh lõm sàng khỏ nặng chứng tỏ việc chẩn đoỏn và phỏt hiện bệnh ở cỏc tuyến y tế cơ sở thường chậm. Điều này cho thấy số bệnh nhõn cú thời gian từ khi mắc bệnh đến trước mổ trờn 12 thỏng là khỏ cao (49%).
− Nhức đầu: Gặp 186/204 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 91,2% thường lan tỏa õm ỉ, đau liờn tục ngày nào cũng đau, buổi sỏng đau nhiều hơn. Cú khi nhức đầu khu trỳ do u chốn ộp trực tiếp vào màng nóo hoặc cỏc mạch mỏu.
− Nụn: thường xảy ra vào buổi sỏng, nụn vọt nhiều khi khụng cú triệu chứng bỏo trước. Chỳng tụi gặp triệu chứng này ở 146/204 bệnh nhõn, chiếm
tỷ lệ 71,6%. Những bệnh nhõn đến với chỳng tụi thường ở giai đoạn muộn, u đó chốn ộp gõy TALNS thỡ nụn là dấu hiệu rất hay gặp.
− Phự gai thị : Trước giai đoạn cú CLVT thỡ dấu hiệu này cú nhiều giỏ trị, nhưng từ khi cú CLVT thỡ cỏc thầy thuốc lõm sàng ớt chỳ ý. Muốn chẩn đoỏn phải kiểm tra đỏy mắt, tựy từng giai đoạn của bệnh mà gai thị sẽ thay đổi như sau : ban đầu là ứ đọng, rồi đến phự, chảy mỏu ở vừng mạc, dẫn đến teo gai thị. Thị lực bệnh nhõn sẽ giảm dần và dẫn đến mự hoàn toàn nếu nguyờn nhõn TALTS khụng được giải quyết.
− Động kinh cục bộ : Sindou nhận xột động kinh là biểu hiện lõm sàng thứ hai sau hội chứng TALTS, thường là động kinh cục bộ, đụi khi là động kinh toàn thể. Chỳng tụi cũng đồng ý với ý kiến trờn, cơn động kinh cục bộ kiểu Bravais-Jackson gặp ở 23 trường hợp, chiếm tỷ lệ 19,6%. Nguyờn nhõn động kinh cú thể do u kớch thớch trực tiếp vào vỏ nóo, nhưng cũng cú thể do hậu quả của TALTS.
Theo Pelfield thấy 40% bệnh nhõn u màng nóo cú cơn động kinh. Cú nhiều trường hợp động kinh khụng chỉ là triệu chứng đầu tiờn mà cũn là triệu chứng duy nhất của bệnh. Động kinh cú thể kộo dài một thời gian mới phỏt hiện được u.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 1 trường hợp chỉ cú triệu chứng duy nhất là động kinh và kộo dài mười năm, điều này cho thấy động kinh liờn quan chặt chẽ với vị trớ của u vựng vũm sọ, đường giữa và liềm nóo. Cũn cỏc vị trớ khỏc : nền sọ, trong nóo thất, hố sau,… thỡ cơn động kinh ớt gặp hơn.
− Rối loạn tõm thần: Biểu hiện bằng trạng thỏi vụ cảm, tinh thần chậm chạp, giảm trớ nhớ và khả năng tập trung. Biểu hiện rối loạn tõm thần lỳc ban đầu thường kớn đỏo, đến giai đoạn muộn thỡ biểu hiện triệu chứng rừ rệt. Chỳng tụi gặp 20 bệnh nhõn cú biểu hiện rối loạn tõm thần, chiếm tỷ lệ 9,8%.
Fetell và Bruce cho rằng rối loạn tõm thần chủ yếu hay gặp đối với u màng nóo ở vũm sọ và đường giữa và hay khu trỳ ở thựy trỏn.
− Liệt vận động: Cỏc biểu hiện lõm sàng cú thể gặp là liệt nửa người khụng đồng đều (chỉ liệt tay hoặc chõn) và liệt nửa người đồng đều (liệt cả tay cả chõn). Cú thể giải thớch rằng triệu chứng liệt vận động là do u phỏt triển chốn ộp vào cỏc trung tõm vận động của vỏ nóo, hoặc vào bú thỏp.
− Rối loạn nội tiết: Andrews và Wilson [] nhận xột biểu hiện rối loạn nội tiết thường xuất hiện ở u màng nóo vựng hố yờn và cú biểu hiện lõm sàng giống như tuyến yờn. Trong cỏc trường hợp u màng nóo vựng hố yờn của chỳng tụi cú 3 trường hợp chẩn đoỏn trước mổ là u tuyến yờn,chỉ chẩn đoỏn được là u màng nóo sau khi cú kết quả mụ bệnh học sau mổ.
− Lồi mắt: đõy là biểu hiện lõm sàng đặc hiệu cho u màng nóo ở vựng nền sọ cỏnh nhỏ xương bướm ăn vào trần ổ mắt. Gaillard thấy rằng đối với u màng nóo ở vựng cỏnh nhỏ xương bướm cú xu hướng thõm nhiễm làm tăng sinh xương vựng trần ổ mắt tạo nờn hỡnh ảnh u màng nóo dạng mảng (mộningiome en plaque).
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 7 trường hợp bệnh nhõn cú biểu hiện lồi mắt khi vào viện, chiếm tỷ lệ 3,2%. Điều này gợi cho chỳng tụi suy nghĩ: trước một bệnh nhõn cú dấu hiện lồi mắt, trước khi chẩn đoỏn là u hố mắt phải nghĩ đến u màng nóo cỏnh nhỏ xương bướm để khỏm cú hệ thống hơn khi chẩn đoỏn xỏc định.
− Hội chứng tiểu nóo: Chỳng tụi gặp 15 trường hợp u màng nóo của vựng lều tiểu nóo và u màng nóo vựng hố sau chiếm tỷ lệ 7,4%. Biểu hiện lõm sàng là:
+ Rối loạn dỏng đi, đi lảo đảo khụng vững do hậu quả của rối loạn thăng bằng. Lỳc đi hay nghiờng về một bờn, trong trường hợp nặng bệnh nhõn cú thể ngó về phớa bờn cú u
+ Run khi vận động chủ động, nghỉ ngơi thỡ hết run. Thường run mạnh nhất ở cuối động tỏc.
+ Rung giật nhón cầu khi đưa mắt sang bờn (nystagmus). Hay gặp rung giật ngang hơn là rung giật dọc. Ngoài ra cũn biểu hiện cỏc triệu chứng khỏc như rối tầm (dysmetria), quỏ tầm (hypermetria), khỏm bằng nghiệm phỏp ngún tay trỏ - mũi.
- Tuy nhiờn cũng cú những trường hợp phỏt hiện u màng nóo mà hoàn toàn khụng cú triệu chứng lõm sàng. Một nghiờn cứu của Jan cho thấy trong 10.033 trường hợp phẫu tớch tử thi (1950-1982) phỏt hiện ra 272 trường hợp u màng nóo (2,3%) mà khụng cú triệu chứng lõm sàng .