Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn lịch sử 12 (Trang 49 - 52)

1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Miền bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện kế hoạch kinh tế, xã hội 5 năm 1961 - 1965?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu những thắng lợi của

nhân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu phá “ấp chiến lược”, chiến thắng Ấp Bắc và chiến dịch tiến công địch ở miền Đông Nam Bộ trong Đông – Xuân 1964 – 1965. Ý nghĩa của các sự kiện.

- GV hỏi: Nhân dân miền Nam đã chiến đấu chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”và giành thắng lợi như thế nào?

- HS trả lời, bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chốt ý

- GV hỏi: Thắng lợi của ta trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt có ý nghĩa gì? - HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu những thắng lợi lớn mà nhân dân miền Nam giành được trong

chiến đấu chốngchiến lược “Chiến tranh cục

bộ” của Mĩ, tiêu biểu là chiến thắng Vạn Tường.

- GV hỏi: Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa như thế nào?

- HS trả lời.

- GV nhận xét, kết luận- GV nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng hai mùa khô

1. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. tranh đặc biệt” của Mĩ.

- Cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” diễn ra gay go quyết liệt, cuối 1962, cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân.

- Mặt trận quân sự, quân dân miền Nam giành thắng lợi trận Ấp Bắc (1/1963), mở ra phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.

- Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng có bước phát triển, nổi bật là cuộc đấu tranh của đội quân tóc dài.

- Phong trào đấu tranh của quân dân miền Nam đã làm suy sụp chính quyền Ngô Đình Diệm. Mĩ tiến hành đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm (11/1963).

- Đông – xuân 1964 – 1965, ta chiến thắng

ở Bình Giã (Bà Rịa), An Lão (Bình Định),

Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước), làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ tranh cục bộ” của Mĩ

- Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, tháng 8 – 1965), ta đẩy lùi được cuộc hành quân của địch, loại 900 tên.

+ Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ và quân đồng minh, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.

- Đập tan các cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ nhất (đông – xuân 1965 - 1966) và mùa khô thứ hai (đông – xuân 1966 – 1967) với nhiều cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của địch.

- Phong trào đấu tranh chống ách kìm kẹp, phá từng mảng “ấp chiến lược” đòi Mĩ rút về nước phát triển mạnh ở nông thôn, thành thị. Vùng giải phóng được mở rộng. - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân

* Hoạt động 3: Tìm hiểu những thắng lợi của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- GV giảng…

- GV hỏi: Em hãy nêu thắng lợi của nhân dân 3 nước Đông dương trong chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh và Đông Dương hoá chiến tranh.

- HS trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận

- GV hỏi: Những thắng lợi trên có ý nghĩa gì? - HS trả lời.

- GV nhận xét, kết luận.

Mậu Thân 1968 đã giáng đòn bất ngờ, làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa chiến tranh”, ngừng hoàn toàn ném bom bắn phá miền Bắc, chịu đàm phán với ta ở Pari….

2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh” của Mĩ

- 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập, được 23 nước công nhận, có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.

- Hội nghị cấp cao 3 nước Việt Nam- Lào- Campuchia họp (4/1970), biểu thị quyết tâm của nhân dân 3 nước đoàn kết chiến đấu chống Mĩ.

- T4 đến 6/1970, ta phối hợp với Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mĩ và quân Sài Gòn.

- T2 đến 3/1971, ta phối hợp với Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn - 719” chiếm giữ Đường 9 - Nam Lào của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.

- Ở thành thị phong trào của học sinh, sinh viên phát triển rầm rộ. Ở nông thôn, đồng bằng...quần chúng nổi dậy chống bình định, phá “ấp chiến lược”.

- Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.

3. Củng cố, luyện tập

- Từ 1961 đến 1973 nhân dân miền Nam đã chiến đấu chống các chiến lược chiến tranh của Mĩ và giành nhiều thắng lợi to lớn…

4. Híng dÉn häc bµi

Ngày dạy...Lớp 12C2...

CHỦ ĐỀ 9: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 (TIẾP) TIẾT 17: GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) TIẾT 17: GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Bối cảnh và chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam

- Diễn biến chính những chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. Ý nghĩa các chiến dịch.

- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá.

3. Thái độ

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn lịch sử 12 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w