1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Đông Dương tháng 7/ 1936 ĐCS Đông Dương tháng 7/ 1936
- 7/1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương ĐCS Đông Dương họp tại Thượng Hải (Trung Quốc):
+ Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương: chống đế quốc, phong kiến.
+ Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân sinh, dân chủ, cơm áo, hoà bình.
+ Kẻ thù trước mắt: thực dân phản động Pháp và tay sai.
+ Phương pháp đấu tranh: công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
+ Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3.1938 đổi thành Mặt trận thống nhất Dân chủ Đông Dương (Mặt trận dân chủ Đông Dương)
+ Hội nghị Trung ương các năm 1937 và 1938 đã bổ sung và phát triển nội dung cơ bản Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7/ 1936
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu biểu
- Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
- Đấu tranh nghị trường
(1-5-1938) tại khu Đấu Xảo (Hà Nội) - GV cho hs liên hệ nêu một số tác phẩm văn học tiêu biểu
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận nội dung câu hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kì 1936 - 1939?
- GV gợi ý (mục đích và phương pháp đấu tranh, tính chất) để HS các nhóm đưa ra nhận xét, cử đại diện trả lời.
- GV nhận xét dùng bảng phụ kết luận
* Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
- GV hỏi: Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939?
- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận
3. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 - nghiệm của phong trào dân chủ 1936 - 1939
* Ý nghĩa:
- Là một phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương.
- Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ. - Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng; cán bộ được rèn luyện và trưởng thành; Đảng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm đấu tranh.
* Bài học kinh nghiệm:
+ Xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất. + Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
+ Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc.
3. Củng cố, luyện tập
- GV chuẩn bị 2 bảng biểu so sánh (để trống phần nội dung) về chủ trương sách lược
cách mạng của Đảng và hình thức đấu tranh trong 2 thời kì 1930 - 1931 và 1936 - 1939 có gì khác và gọi hs hoàn thiện theo yêu cầu.
4. Hướng dẫn học bài
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu trước về phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám
Ngày dạy…………Lớp 12C2...
TIẾT 11 - CHỦ ĐỀ 7: (TIẾP) VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 1945
(Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời)
I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức 1. Kiến thức