Giáo viên: Giáo án, sg

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn lịch sử 12 (Trang 46 - 49)

- Học sinh: Vở, sgk

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài dạy 2. Bài mới 2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu những thành tựu

trong hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục

kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954- 1957); Ý nghĩa và một số hạn chế.

- GV nhắc lại khái quát tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ 1954, nhấn mạnh yêu cầu đối với nhân dân miền Bắc.

- GV giảng, hỏi: công cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc diễn ra như thế nào? Kết quả, ý nghĩa?

- HS trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận

- GV hỏi: Công cuộc khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh ở miền Bắc đã diễn ra như thế nào? kết quả?

- HS trả lời.

- GV nhận xét, kết luận.

- GV hỏi: Theo em những thành tựu đạt được trong các ngành có ý nghĩa như thế nào?

- HS trả lời.

- GV nhận xét, kết luận

1. Yêu cầu cách mạng đối với nhân dân miền Bắc và những bước đi ban dân miền Bắc và những bước đi ban đầu (1954 - 1960)

a. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957)

* Hoàn thành cải cách ruuộng đất

- 1954 - 1956, miền Bắc tiến hành tiếp đợt 6 giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất - Kết quả: 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ được chia cho 2 triệu hộ nông dân. Khẩu hiệu “người cày có ruộng” đã trở thành hiện thực.

- Sai lầm thiếu sót: đấu tố tràn lan, thô bạo, đấu tố cả những địa chủ kháng chiến nhưng đã kịp thời sửa sai.

- Sau cải cách, bộ mặt nông thôn miền Bắc có nhiều thay đổi, khối liên minh công - nông được củng cố.

* Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương

chiến tranh.

+ nông nghiệp: nông dân hăng hái khẩn hoang. Cuối 1957, sản lượng lương thực đạt gần 4 triệu tấn, nạn đói có tính chất kinh niên ở miền Bắc đã căn bản được giải quyết.

+ công nghiệp: đã khôi phục và mở rộng hầu hết các nhà máy xí nghiệp bị phá hỏng, xây dựng thêm một số nhà máy mới.

+ Các nghành thủ công nghiệp, thương nghiệp nhanh chóng được khôi phục, đảm bảo cung cấp nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân.

+ Ngoại thương tập trung vào nhà nước, đã đặt quan hệ buôn bán với 27 nước. - giao thông vận tải: Khôi phục tuyến đường sắt, sửa chữa và làm mới đường ôtô, đường hàng không quốc tế được khai thông.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu trong công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất và bước đầu phát triển kinh tế - xã hội trong những năm 1958- 1960

- GV giải thích: Cải tạo quan hệ sản xuất theo

con đường XHCN là thực hiện nhiệm vụ của cuộc cách mạng XHCN về quan hệ sản xuất, là sửa lại, sắp xếp lại nền kinh tế nước ta -> tiến lên nền kinh tế XHCN.

- GV hỏi: Công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất đã đạt được kết quả như thế nào? hạn chế? - HS trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

- GV cho học sinh liên hệ với công cuộc đổi mới hiện nay của Đảng ta.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu những thành tựu của miền Bắc trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965)

- GV giảng Bước vào thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất, miền Bắc chuyển sang lấy xây dựng CNXH làm trọng tâm

- GV hỏi: Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 - 1965) là gì? Kết quả?

- HS trả lời.

- GV nhận xét, cho hs đọc phần đánh giá của Hội nghị Trung ương Đảng (12 – 1965) và nhấn mạnh bên cạnh những thành tựu, miền bắc gặp không ít khó khăn

mạnh, hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ cho người dân được quan tâm xây dựng.

b. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - xã hội (1958 - phát triển kinh tế - xã hội (1958 - 1960)

* Cải tạo quan hệ sản xuất

- 1958-1960, miền Bắc lấy cải tạo quan hệ sản xuất làm trọng tâm: cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh; khâu chính là hợp tác hoá nông nghiệp.

- Trong phong trào vận động xây dựng hợp tác xã, đến cuối năm 1960 có trên 85% hộ nông dân với 70% ruộng đất vào HTX nông nghiệp.

- Đối với tư sản dân tộc, ta cải tạo bằng phương pháp hoà bình, có hơn 95% hộ tư sản và công tư hợp doanh.

* xây dựng phát triển kinh tế - xã hội - Trọng tâm là phát triển thành phần kinh tế quốc doanh. Đến năm 1960, miền Bắc có 172 xí nghiệp lớn do Trung ương quản lý.

- Văn hoá, giáo dục, y tế: có bước phát triển

2. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (1961- vật chất - kĩ thuật của CNXH (1961- 1965)

* Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm ( 1961 – 1965)

- Công nghiệp, được ưu tiên xây dựng,

Giá trị sản lượng công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so với 1960.

- Nông nghiệp, thực hiện chủ trương xây

dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều hợp tác xã đạt năng suất 5 tấn thóc/ha…

- Thương nghiệp quốc doanh được ưu

tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân.

- Hệ thống giao thông đường bộ, đường

được củng cố, Việc đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi hơn.

- Hệ thống giáo dụctừ phổ thông đến đại

học phát triển nhanh.

- Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe được đầu tư phát triển.

- Miền Bắc còn làm nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam.

3. Củng cố, luyện tập

- Yêu cầu cách mạng đối với nhân dân miền Bắc và những bước đi ban đầu (1954- 1960): hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn lịch sử 12 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w