3.2.1. Xác định kiểu bẫy và màu sắc bẫy
Nghiên cứu thiết kế kiểu bẫy và màu sắc bẫy để sử dụng pheromone có hiệu quả là một khâu rất quan trọng trong phòng trừ sâu hại vì dạng bẫy phải phù hợp với tập tính di chuyển tìm đối t−ợng giao phối và và phản ứng màu sắc của từng loài.
Thí nghiệm đánh giá hiệu quả thu tr−ởng thành sâu tơ của 4 kiểu và màu bẫy khác nhau, bao gồm: Bẫy lọ nhựa màu trắng trong dung tích 2 lít, bên trong đựng n−ớc xà phòng nồng độ 0,1%; Bẫy lọ nhựa màu trắng trong không n−ớc dung tích 2 lít; Bẫy dính vàng kích thức 30 x 20 cm; Bẫy bát màu vàng trong đ−ờng kính 18 cm, đựng n−ớc xà phòng nồng độ 0,1%. Kết quả thí nghiệm tiến hành tháng 12/2004 cho thấy hiệu quả bẫy b−ớm
sâu tơ cao nhất là bẫy bát màu vàng, trong 1 ngày đêm l−ợng b−ớm thu đ−ợc trung bình từ 19,2- 91,2 con. Còn các kiểu và màu bẫy khác đều cho hiệu quả bẫy kém hơn hẳn so với bẫy bát màu vàng có chứa n−ớc (Bảng 3).
Bảng 3. Số l−ợng tr−ởng thành sâu tơ thu đ−ợc ở các kiểu bẫy khác nhau khi sử dụng pheromone (Hà Nội, 12/2004)
Số l−ợng b−ớm sâu tơ thu đ−ợc ở các ngày (con/bẫy)
TT Loại bẫy sử dụng 4/12 5/12 6/12 7/12 8/12 9/12 10/12 1 Bẫy bát có n−ớc 19,2 34,1 35,7 11,5 78,0 58,7 91,2 2 Bẫy dính vàng 1,0 2,1 1,5 1,6 2,0 1,9 7,6 3 Bẫy lọ có n−ớc 0,3 0,4 1,6 1,3 1,9 1,2 7,0 4 Lọ không n−ớc 0,3 0,2 1,7 0,5 1,2 0,9 3,0
Tiến hành đánh giá lại kiểu bẫy vào tháng 3/2005 (Bảng 4) thấy l−ợng b−ớm sâu tơ vào bẫy nhìn chung đều cao hơn đợt thí nghiệm tháng 12/2004, l−ợng b−ớm vào bẫy bát biến động từ 72,5- 198,6 con/bẫy/ngày đêm và vẫn cao hơn hẳn so với các loại bẫy khác. Có lẽ do mật độ sâu tơ thực tế ngoài đồng ruộng tháng 3 cao hơn hẳn mật độ sâu trong tháng 12 năm tr−ớc, do vậy l−ợng b−ớm vào bẫy đợt tháng 3 cao hơn hẳn đợt tháng 12.
Bảng 4. Số l−ợng tr−ởng thành sâu tơ thu đ−ợc ở các kiểu bẫy khác nhau (Hà Nội, tháng 3/2005)
Số l−ợng b−ớm sâu tơ thu đ−ợc ở các ngày (con/bẫy)
TT Loại bẫy
sử dụng 28/2 1/3 2/3 3/3 4/3 5/3 6/3
1 Bẫy bát n−ớc 72,5 90,8 109,7 105,4 198,6 123,9 126,3
2 Bẫy dính vàng 3,4 3,6 2,9 3,5 5,1 4,7 4,5 3 Bẫy lọ có n−ớc 1,4 1,2 2,1 2,6 3,7 3,1 3,9
Tiến hành t−ơng tự nh− thí nghiệm xác định kiểu bẫy pheromone sâu tơ nêu trên với các sâu hại khác. Kết quả đã xác định kiểu bẫy bát là thích hợp nhất để sử dụng pheromone đối với sâu tơ, còn kiểu bẫy lọ nhựa loại 2 lít là thích hợp nhất đối với sâu khoang, sâu xanh và sâu xanh da láng.
Tổng hợp kết quả tiến hành hàng loạt thí nghiệm trong năm 2005, cùng với kết quả nghiên cứu các năm tr−ớc về màu bẫy sử dụng pheromone, có thể đi đến khẳng định kiểu bát nhựa màu vàng rất thích hợp sử dụng làm bẫy pheromone sâu tơ. Còn kiểu lọ nhựa trắng trong loại 2 lít thích hợp để sử dụng pheromone sâu khoang, sâu xanh và sâu keo da láng (Bảng 5).
Bảng 5. Bình quân số tr−ởng thành vào bẫy trong một đợt mồi pheromone khi sử dụng các màu bẫy khác nhau (Hải D−ơng, 3-4/2005)
STT Loại sâu Loại bẫy
Số tr−ởng thành vào bẫy (con/bẫy/ngày) Loại cây trồng 1 Sâu tơ Bẫy lọ màu vàng Bẫy bát màu vàng Bát màu trắng 7,8 15,2 3,9 Bắp cải muộn 2 Sâu khoang Bẫy lọ màu vàng Bẫy lọ màu xanh Bẫy lọ trắng trong
2,1 1,9 8,5
Bắp cải muộn
3 Sâu keo da láng Bẫy lọ màu vàng Bẫy lọ trắng trong
0,6 8,7
Hành lá
4 Sâu xanh Bẫy lọ màu vàng
Bẫy lọ trắng trong
2,4 6.8
Hành lá