Các quy ớc trên bản vẽ lắp

Một phần của tài liệu Mô đun vẽ kỹ thuật (Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề) (Trang 80 - 81)

- Ví dụ: Đọc bản vẽ chi tiết chân trớc ghế tựa 3 nan cong hình 410.

3. Các quy ớc trên bản vẽ lắp

- Trên bản vẽ lắp không nhất thiết phải biểu diễn đầy đủ các phần tử của chi tiết. Cho phép không vẽ các phần tử mép vát, góc lợn, ...

- Nếu có một chi tiết cùng loại giống nhau nh con lăn, bu lông, ...cho phép chỉ vẽ một chi tiết, còn các chi tiết cùng loại khác đợc vẽ đơn giản.

- Những chi tiết có cùng vật liệu giống nhau đợc hàn hoặc gắn lại với nhau thì ký hiệu vật liệu trên mặt cắt và hình cắt của chúng giống nhau, nhng vẫn vẽ đờng giới hạn giữa các chi tiết đó bằng nét liền đậm.

- Những bộ phận có liên quan với bộ phận lắp đợc biểu diễn bằng nét gạch hai chấm mảnh và có ghi kích thớc xác định vị trí giữa chúng với nhau ví dụ mặt cắt trên hình 5-14.

Hình 5-17. Biểu diễn chi tiết chuyển động

- Cho phép vẽ biểu diễn riêng một số chi tiết hay phần tử của chi tiết, của bộ phận lắp. Trên các hình biểu diễn này có ghi chú tên gọi và tỷ lệ hình vẽ.

- Cho phép vẽ các vị trí giới hạn hoặc vị trí trung gian những chi tiết chuyển động bằng nét gạch hai chấm mảnh hình 5-17.

- Đờng gạch gạch trên các chi tiết liền nhau

+ Các ký hiệu trên hình cắt, mặt cắt cho các chi tiết kề nhau đợc gạch gạch theo hớng trái nhau. Nếu trên mặt cắt có ba hay nhiều chi tiết kề nhau thì các chi tiết khác nhau đợc kẻ đờng gạch gạch có khoảng cách khác nhau, hay so le nhau, chi tiết nào có diện tích gạch gạch lớn hơn sẽ đợc kẻ tha hơn.

+ Đối với những mặt cắt hẹp có chiều rộng trên hình vẽ nhỏ hơn hoặc bằng 2mm thì đợc tô đen.

+ Cần chú ý rằng các đờng gạch gạch của tất cả các mặt cắt của cùng một chi tiết phải kẻ cùng một chiều và cùng một khoảng cách nh nhau.

Một phần của tài liệu Mô đun vẽ kỹ thuật (Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề) (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w