Cách vẽ hình chiếu của vật thể

Một phần của tài liệu Mô đun vẽ kỹ thuật (Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề) (Trang 43 - 45)

III. Câu hỏi ôn tập

2. Hình chiếu của vật thể

2.6. Cách vẽ hình chiếu của vật thể

Khi vẽ hình chiếu của vật thể ta phải biết phân tích vật thể thành những phần có hình dạng của các khối hình học và xác định rõ vị trí tơng đối giữa các khối hình học đó rồi vẽ hình chiếu của từng phần, từng khối hình học và giao tuyến giữa các mặt, chúng ta sẽ đợc hình chiếu của vật thể. Cách phân tích vật thể thành từng phần có dạng của các khối hình học nh trên gọi là: Phơng pháp phân tích hình dạng vật thể. Đó là phơng pháp cơ bản để vẽ hình chiếu, để ghi kích thớc, để đọc bản vẽ của vật thể. Thí dụ về ổ đỡ (hình vẽ).

Hình 3-21: Phân tích ổ đỡ

1- ổ 1 có dạng hình trụ nằm ngang; 4 - Gân đỡ 4 giữa ổ và đế; 2- Đế 2 có dạng hình hộp chữ nhật; 5- ống dầu 5 ở đầu có dạng hình trụ; 3- Tấm đỡ ngang 3 ở

sau nối giữa đế và ổ.

* Khi vẽ ta vẽ 3 hình chiếu cơ bản của từng phần - Phần ổ (hình 3-22.A) - Phần để (hình 3-22.B) - Phần đỡ ngang (hình3-22.C) - Phần gân (hình 3-22.D) - Phần ống dầu (hình 3-22.E) (Hình 3-22.F) là ba hình chiếu và các kích thớc của ổ đỡ.

Hình 3-22. Các hình chiếu cơ bản của ổ đỡ 2.7. Cách ghi kích thớc trên các hình chiếu của vật thể

Kích thớc biểu thị độ lớn của vật thể và các kết cấu của vật thể. Để ghi một cách đầy đủ các kích thớc của vật thể, chúng ta cũng dùng phơng pháp phân tích hình dạng vật thể. Kích thớc của vật thể là tổng hợp các kích thớc của khối hình học tạo thành vật thể đó.

Một phần của tài liệu Mô đun vẽ kỹ thuật (Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề) (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w