Theo dõi biến ñộ ng môi trường thí nghiệm thức ăn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến khả năng phát triển tuyến sinh dục của nghêu bến tre (meretrix lyrata sowerrby, 1851) trong điều kiện nuôi vỗ (Trang 44 - 79)

Chỉ tiêu Nhiệt ựộ (oC) DO (mg/l) pH độ trong (cm) SẸ NH+4 (mg/l) TB 25,85ổ1,49 6.3ổ0,29 8,05ổ0,16 26,1ổ0.86 22,07ổ0,50 0,38ổ0,12 Max 29,0 7,0 8,4 29,0 23,0 0,65 Min 24,0 5,8 7,0 25,0 21,0 0,16

Khi theo dõi sự biến ựộng nhiệt ựộ của thắ nghiệm này, chúng tôi nhận thấy, trong ựiều kiện nuôi vỗở bể composit thì sự biến ựộng nhiệt lớn hơn so với khi nuôi vỗ trong ao ựất, cụ thể trong thắ nghiệm này nhiệt ựộ nước trong bể nuôi biến ựộng từ 24 -29oC. Tuy nhiên, sự thay ựổi này ựều nằm trong khoảng thắch nghi của con nghêu do ựó chưa ảnh hưởng nhiều ựến sự sinh trưởng và phát dục của nghêu bố mẹ.

Hàm lượng ôxy hòa tan trong nước cũng biến ựộng ựáng kể xung quang giá trị trung bình ựạt 6,3mg/l, ựiều này có thể lý giải do nguyên nhân thể tắch bể nuôi nhỏ, nên các yếu tố liên quan như nhiệt ựộ, thức ăn và NH4+

cũng biến ựộng lớn, chắnh những ựiều này làm cho hàm lượng ôxy trở nên không ổn ựịnh. Nhưng sự biến ựộng này hoàn toàn nằm trong giới hạn thắch nghi của con nghêu và chưa gây ảnh hưởng xấu ựến sự phát triển của chúng.

pH, thông thường thì sự biến ựộng của ôxy, cacbonic cũng làm ảnh hưởng ựến ựộ pH, trong thắ nghiệm sự biến ựộng pH nằm trong khoảng 7- 8,4, mặc dù khoảng biến thiên tương ựối rộng song vẫn nằm trong giới hạn của nghêụ

độ mặn của môi trường nước nuôi ựược khống chế trong khoảng thắch hợp 21-23Ẹ, trong ựiều kiện nuôi như thế nghêu không mất nhiều năng lượng cho quá trình ựiều hòa áp suất thẩm thấu, hiệu quả nuôi vỗ vì thế sẽ cao hơn.

độ trong: Phản ảnh lượng thức ăn có trong bể, việc sử dụng nhiều nguồn thức ăn khác nhau nên dẫn ựến ựộ trong cũng khác, ở những bể sử

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s37ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

NH+4 ở trong thắ nghiệm này tuy có sự biến ựộng lớn nhưng hoàn toàn nằm trong giới hạn thắch nghi của con nghêu thấp hơn ở thắ nghiệm mật ựộ, có thể do thắ nghiệm triển khai trong bể dung tắch nhỏ nên dễ thay nước và vệ

sinh nên sự tắch tụ amoni ựược hạn chế hơn.

Nhìn chung, các nhân tố môi trường ựều có tác ựộng không ựáng kể ựến sự sinh trưởng và phát dục của nghêu bố mẹ và khá ựồng ựều ở các nghiệm thức khác nhaụ

3.2.2. S phát trin tuyến sinh dc

Như ựã ựề cập ở trên, trong mỗi tuyến sinh dục của nghêu có sự hiện diện các giai ựoạn II,III, hoặc IV ựan xen. Nên ựể thuận tiện trong việc so sánh, chúng tôi kết luận giai ựoạn phát triển tuyến sinh dục của nghêu dựa trên ựa số (hoặc tỷ lệ) của giai ựoạn nào ựó trên tiêu bản soị

Biểu ựồ 3.3. Sự phát triển tuyến sinh dục nghêu với các loại thức ăn khác nhau

Biểu ựồ 3 cho thấy, nghêu thắ nghiệm có hệ số thành thục tương ựối

ựồng ựều, với tỷ lệ tuyến sinh dục ở giai ựoạn II là 11,11ổ3,84%. Ngày nuôi thứ 7, tỷ lệ nghêu phát triển tuyến sinh dục ở giai ựoạn II tăng, giao ựộng từ

33,33ổ6,65% ựến 53,33ổ6,54%. Trong ựó, ở nghiệm thức 3 (NT3) có tỷ lệ % cao nhất, sai khác có ý nghĩa thống kê so với nghêu ở NT1 (p<0,05), nhưng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s38ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

không có ý nghĩa thống kê ựối với nghêu nuôi ở nghiệm thức NT2.

Tại ngày nuôi thứ 14, ựa số tuyến sinh dục của nghêu thắ nghiệm phát triển ở giai ựoạn II và IIỊ Tuy nhiên, kết quả phân tắch ANOVA cho thấy, không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức thức

ăn ựối với sự phát triển tuyến sinh dục nghêụ

điều này có thể thấy, ở giai ựoạn ựang phát triển tuyến sinh dục, với việc cho ăn ựủ hàm lượng tế bào thì tuyến sinh dục tiếp tục phát triển ở theo sự tắch luỹ theo thời gian.

đến ngày nuôi thứ 21, hầu hết tuyến sinh dục nghêu ựều ựạt ựến sự

chắn, sẵn sàng ựể tham gia sinh sản. Một lượng ắt nghêu nuôi ở nghiệm thức 1 và 2 còn có tỷ lệ tuyến sinh dục phát triển ở giai ựoạn II, lần lượt là 24,44ổ3,85% và 8,89ổ3,83%.

Chất lượng thức ăn ựã ảnh hưởng ựến tốc ựộ và tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục của nghêụ Ở ựiều kiện ựa dạng thức ăn, tốc ựộ phát triển tuyến sinh dục nhanh hơn, tỷ lệ ựạt ựược ở giai ựoạn chin cao hơn. Ở ngày nuôi này, có sự xuất hiện của cả 3 giai ựoạn phát triển tuyến sinh dục II, III và IV (Bảng 5).

Bảng 3.5. Phát triển tuyến sinh dục nghêu ở các loại thức ăn khác nhau

ở ngày thứ 21 Nghiệm thức thức ăn Giai ựoạn sinh dục (tỷ lệ %) NT1 NT2 NT3 KXđ 0 0 0 Gđ II 24,44ổ3,85 8,89ổ3,83 0 Gđ III 64,45ổ6,65a 73,33ổ6,67b 80,00ổ6,67b Gđ IV 11,11ổ3,83a 17,78ổ3,78b 20,00ổ6,65b

Ghi chú: giá trị cùng ỘchữỢ là khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05); giá trị khác ỘchữỢ thì khác nhau có giá trị thống kế (p<0,05).

Kết quả phân tắch ANOVA cho thấy, tỷ lệ nghêu có giai ựoạn phát triển tuyến sinh dục ở giai ựoạn III ở nghiệm thức 3 và 2 cao, lần lượt là 80,00ổ6,67% và 73,33ổ6,67% nhưng khác nhau không có ý nghĩa thống kê. Ở nghiệm thức 1, thức ăn chỉ là 2 loài tảo thuần, có tỷ lệ tuyến sinh dục nghêu phát triển ở giai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s39ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

ựoạn III là 64,45ổ6,65%, thấp nhất, có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với hai nghiệm thức 2 và 3. điều này có thể giải thắch là, sựựa dạng về thành phần loài tảo trong tự nhiên ựã ựem lại sự phong phú về dinh dưỡng, giúp cho nghêu có ựủ

dưỡng chất ựể phát triển tuyến sinh dục nhanh hơn, ựồng ựều hơn.

Kết quả nghiên cứu phù hợp với nhận ựinh của Whetstone và CTV (2005), khi nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ nghêu Manila ựã có nhận ựịnh, nghêu không có lớp glycogen ựể chuyển hoá thành tuyến sinh dục trong thời gian nuôi vỗ, vì vậy chất lượng và số lượng thức ăn ngoài tự nhiên hoặc cung cấp cho nghêu trong quá trình nuôi vỗ là nguồn dinh dưỡng trực tiếp ựể nghêu phát triển tuyến sinh dục.

Như vậy, việc sử dụng tảo gây tự nhiên ựược gây màu trong ao kết hợp với việc bổ sung thêm hai loài tảo thuần Nanochloropsis occulata, Chaetoceros calcitrans cho kết quả tỷ lệ thành thục nghêu lớn nhất, có thể ựược áp dụng trong sản xuất giống ở quy mô lớn.

3.2.3. T l sng ca nghêu các nghim thc thc ăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s40ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

Biểu ựồ 4 cho thấy, tỷ lệ sống của nghêu nuôi sau 21 ngày nuôi giao

ựộng từ 89,12 ựến 90,71%, nhưng khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) ựối với các loại thức ăn khác nhau trong thắ nghiệm. Như vậy, việc sử dụng các loại thức ăn khác nhau trong thắ nghiệm không ảnh hưởng ựến tỷ

lệ sống của nghêu bố mẹ sau 21 ngày nuôị

Tỷ lệ sống của nghêu nuôi, ngoài việc bị ảnh hưởng bởi mật ựộ nuôi, các yếu tố môi trường, bệnh dịch... thì chúng còn bị ảnh hưởng bởi nguồn thức ăn, hàm lượng và chất lượng thức ăn. Trong thắ nghiệm này, khi thức ăn

ựã ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển tuyến sinh dục, ựa số nghêu nuôi vỗ ựều

ựạt ựược hệ số thành thục cao thì có thể kết luận rằng các loại thức ăn cho nghêu ựược sử dụng trong thắ nghiệm không ảnh hưởng ựến tỷ lệ sống của nghêu trong thắ thắ nghiệm nàỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s41ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

PHN IV

KT LUN, đỀ XUT

4.1. Kết luận

Mật ựộ nuôi và thức ăn sử dụng trong thắ nghiệm nuôi vỗ không ảnh hưởng ựến tỷ lệ sống của nghêu sau 21 ngày nuôị Mật ựộ nuôi ảnh hưởng

ựến tốc ựộ và tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục của nghêu nuôị Mật ựộ nuôi thấp (50 con/m2) có tốc ựộ phát triển tuyến sinh dục cao nhất, nhưng khác nhau không có ý nghĩa thống kê so với nghêu nuôi ở mật ựộ 150 con/m2. Như vậy, mật ựộ 150 con/m2 phù hợp ựể sử dụng nuôi vỗ nghêu bố mẹ trong quy trình sản xuất giống.

Thức ăn ựược sản xuất sinh khối tự nhiên trong ao phối trộn với tảo thuần và thức ăn sản xuất sinh khối tự nhiên trong ao cho tỷ lệ nghêu thành thục cao nhất. Như vậy, việc gây nuôi thức ăn tự nhiên trong ao và bổ sung tảo thuần vào nuôi vỗ nghêu có thể sử dụng ựể nuôi vỗ nghêu trong sản xuất giống.

4.2. đề xuất

Cần tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất tại các cơ sở, ựịa phương khác nhau ựể hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghêu ở quy mô hành hoá.

Nên có các nghiên cứu như thiết kế trại sản xuất ựể hoàn thiện hơn quy trình sản xuất giống nhân tao nghêu M. lyrata theo quy mô hàng hóạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s42ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

TÀI LIU THAM KHO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ NN&PTNT (2010), Tình hình nuôi trồng và khai thác thủy sản từ

năm 2005-2010 của Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nộị

2. Như Văn Cẩn, Chu Chắ Thiết (2008), Ảnh hưởng của mật ựộ ựến sinh trưởng và tỉ lệ sống của 2 cỡ nghêu Meretrix lyrată Sowerby,1851) nuôi ở bãi triều. Báo cáo nghiệm thu Dự án CARD:VIE027/5

3. Nguyễn Chắnh (1996), Một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ (Bivalve Mollusc) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nộị 132 tr.

4. Hà Quang Hiến (1964), Kỹ thuật nuôi hải sản.NXBNN Hà Nộị

5. Dương Văn Hiệp (2005), Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học sinh sản ngao dầu M. meretrix (Lineus,1758) ở biển Cát Hải- Hải Phòng. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, đại học nông nghiệpI, Hà Nộị

6. Nguyễn đình Hùng & CTV (2003), Nghiên cứu sản xuất giống nghêụ Tuyển tập hội thảo ựộng vật thân mền toàn quốc lần thứ 3, tr100-111. 7. Trần Quang Minh (2001), Một sốựặc tắnh sinh học chắnh dưới ảnh hưởng

của các yếu tố sinh thái môi trường tự nhiên. Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo thân mền toàn quốc lần thứ 2.

8. Trương Quốc Phú (1996), Nuôi nghêu thương phẩm ở ựồng bằng Sông MêKông, Việt Nam. Vol. 19. Nọ 4, p 60 Ờ 62.

9. Nguyễn Hữu Phụng (1996), đặc ựiểm sinh học và kỹ thuật ương nuôi ấu trung nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby). Tạp chớ Khoa học và cụng nghệ số 7 và 8, tr 13-21 và 14 Ờ 18.

10.Sở NN&PTNT tỉnh Nam định (2011), Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng và khai thác thủy sản năm 2011 và triển khai nhiệm vụ năm 2012.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s43ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

11.Bùi Quang Tề (2005), Giáo trình môn quản lý sức khỏe ựộng vật thủy sản. Viện nghiên cứu NTTS Ị

12.Hà đức Thắng (2006), Cụng nghệ sản xuất giống và nuôi hầu Crassostrea sp. Báo cáo tổng kết ựề tài Khoa học và công nghệ giai

ựoạn 2001-2005. Báo cáo lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ

sản Ị

13. Chu Chắ Thiết và Martin S Kumar (2008), Tài liệu về kỹ thuật sản xuất giống nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851).

14. Nguyễn Thị Xuân Thu (1998), Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh sản, sinh trưởng và kỹ thuật ản xuất giống nhân tạo ựiệp quạt (Chlamys nobilis Reeve, 1852). Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp. đại học thủy sản Nha Trang.

15.Nguyễn Thị Xuân Thu (2001), Kỹ thuật sản xuất giống& nuôi đVTM.

Giáo trình giảng dạy cao học Nuôi trồng thủy sản,153 tr.

16.Nguyễn Thị Xuân Thu (2003), "Tổng quan về tình hình nghiên cứu sản xuất giống và nuôi đVTM ở Việt Nam-định huớng phát triển", Tuyển tập hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ

trong Nuôi trồng Thủy sản, tr 63-72.

17.Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), Giáo trình môn học Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi ựộng vật thân mềm. Viện nghiên cứu NTTS IIỊ

18.Lương đình Trung, Ngô Trọng Lư, Lê Thị Kim Cúc (1997), Kỹ thuật nuôi trồng ựặc sản biển. NXBNông nghiệp Hà Nộị

Tài liệu tiếng Anh

19.Baker, S., Hoover, Ẹ and Sturmer, L., 2007. The role of salinity in Hard

clam. Aquaculture, CIR1500. University of Floridạ

20.Helm, M.M. and Bourne, N., 2004. Hatchery culture of bivalves, a

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s44ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

21.Jones, G.G., Sanford, C.L., Jones, B.L., 1993. Manila clam: Hatchery and

Nursery Methods. Innovative Aquaculture Products Ltd.

22.Tang, B., Liu, B., Wang, G., Zhang, T., Xiang, J., 2006. Effects of various algal diets and starvation on larval growth and survival of Meretrix

meretrix. Aquaculture 254: 526-533.

23.Taylor, David l (1997), Draft North Carolina Fishery Management Plant, Hard Clam, N.C Wildlife resources commission and the N.C Division of Marine Fisheries.

24.Yan, X.W., Zhang, G.F., Yang, F., Yan, X., Zhang, G., 2006. Effect of diet, stocking density and environmental factors on growth, survival,

and metamorphosis of Manila clam Ruditapes philippinarum larvae.

Aquaculture 253 (1-4): 350-358.

25.Zhuang, S., Liu, X., 2006. The influence of fresh weight and water temperature on metabolic rate and energy budget of Meretrix meretrix

Linnaeus. Mar Biol 150: 245 -252.

26.Zhuang, S.H., Wang, Z.Q., 2004. Influence of size, habitat and food concentration on the feeding ecology of the Bivalve Meretrix meretrix

Linnaeus. Aquaculture 241: 689 Ờ 699.

* Nguồn tra cứu thông tin trên Internet:

1. http://www.bentrẹgov.vn 2. http://www.cpv.org.vn 3. http://www.faọorg/fishery 4. http://www.tintuconlinẹcom.vn 5. http://vndgkhktnn.vietnamgatewaỵorg 6. http://www.thuysanvietnam.com.vn 7. http://www.laodong.com.vn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc s45ỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ

PHN PH LC

Phụ lục : Thắ nghiệm về mật ựộ

Phụ lục1: Kết quả theo dõi DO( Oxygen Demand) ở nghiệm thức mật ựộ

Nghiệm thức 1 (50 con/m2) Nghiệm thức 2 (150 con/m2) Nghiệm thức 3 (250 con/m2) Ngày nuôi vỗ A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 1 6,93 6,91 6,97 6,95 6,94 6,92 6,91 6,94 6,97 2 5,80 5,71 5,81 5,72 5,74 5,63 5,48 6,01 5,88 3 5,80 5,71 5,77 5,73 5,76 5,44 5,34 5,21 5,58 4 6,33 6,01 5,55 6,45 6,32 6,63 5,32 6,11 6,76 5 5,52 6,05 5,73 5, 11 6,75 6,33 6,78 6,38 6,72 6 6,33 6,81 6,47 6,41 6,54 6,90 6,71 6,34 6,95 7 6,39 6,31 5,59 6,41 6,33 6,61 5,38 6,14 6,72 8 6,58 6,65 5,73 7, 11 6,45 6,58 6,07 6,81 6,72 9 5,80 5,71 5,77 5,73 5,76 5,44 5,34 5,21 5,58 10 5,52 5,79 6,70 7, 11 5,75 5,38 6,77 5,88 5,72 11 5,80 5,78 5,81 5,35 5,36 5,63 5,44 6,31 5,37 12 7,52 6,65 6,70 7, 01 6,76 6,34 6,76 6,98 6,52 13 6,27 6,11 7,01 7,11 6,54 6,21 5,34 5,17 6,42 14 6,56 6,65 6,53 7, 13 6,85 5,38 6,76 6,88 6,72 15 6,33 6,81 6,47 6,41 6,54 6,90 6,71 6,34 6,95 16 7,91 6,63 6,60 7, 01 5,76 5,34 6,77 6,88 6,56 17 5,80 5,71 5,81 5,72 5,74 5,63 5,48 6,01 5,88 18 7,55 6,61 6,78 7, 01 6,76 6,34 6,74 6,98 6,53

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến khả năng phát triển tuyến sinh dục của nghêu bến tre (meretrix lyrata sowerrby, 1851) trong điều kiện nuôi vỗ (Trang 44 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)