It ượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến khả năng phát triển tuyến sinh dục của nghêu bến tre (meretrix lyrata sowerrby, 1851) trong điều kiện nuôi vỗ (Trang 32 - 38)

ðối tượng nghiên cứu là nghêu (Meretrix lyrata) nuơi thương phẩm tại bãi nuơi trong vùng, khoảng 18 tháng, cĩ tuyến sinh dục phát triển chủ yếu ở

giai đoạn I, kích cỡ từ 2,5 - 3 cm (45-50 con/kg).

2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: Tháng 5-8/2012

- ðịa điểm: Trại sản xuất giống - Doanh nghiệp tư nhân Cửu Dung, xã Giao Xuân - Giao Thủy - Nam ðịnh.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghim

* Thí nghim 1: Xác định mật độ phù hợp trong nuơi vỗ nghêu:

- Thí nghiệm được tiến hành trong 9 ao hình chữ nhật, diện tích đáy 100 m2, cĩ hệ thống sục khí 24/24 đảm bảo việc cung cấp ơxy hồ tan cho nghêu trong suốt quá trình thí nghiệm. Ao cĩ hệ thống cấp và thốt nước, bảo

đảm việc nước vào, ra thuận lợi trong vận hành.

- Nghêu thí nghiệm được lựa chọn từ bãi nuơi thương phẩm trong tại

địa phương, kích cỡ từ 45-50 con/kg, cĩ tỷ lệ quần đàn dưới 10% tuyến sinh dục đang phát triển ở giai đoạn II, cịn lại bắt đầu ở giai đoạn phát triển (giai

đoạn I). Mật độ các nghiệm thức thí nghiệm là: 50 con/m2; 150 con/m2; 250 con/m2, được bố trí lặp lại 3 lần.

- Thức ăn được sử dụng để nuơi vỗ nghêu thí nghiệm là hỗn hợp của thức ăn gây màu tự nhiên trong ao, mật độ tảo giao động từ 900.000 – 1.100.000 tế bào/ml, bằng việc cấp nước chảy tràn và bổ sung 2 lần/ngày 2 lồi tảo thuần (Nanochloropsis oculataChaetoceros calcitrans) tỷ lệ 1/1,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s25ỹ khoa học Nơng nghiệp ………

với hàm lượng tương đương 500.000 tế bào tảo/nghêu/ngàỵ - Thời gian tiến hành thí nghiệm 21 ngàỵ

- Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm:

+ Sự phát triển của tuyến sinh dục nghêu thể hiện tỷ lệ (%) giai đoạn phát triển của trứng hoặc tinh trùng.

+ Tỷ lệ sống (%) của nghêu sau quá trình thí nghiệm.

Sơđồ thí nghiệm mật độ: Nghêu M. lyrata Nghiệm thức 1 ( 50 con/m2) Nghiệm thức 2 (150 con/m2) Nghiệm thức 3 (250 con/m2) A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9

-Theo dõi các yếu tố mơi trường - Sự phát triển tuyến sinh dục - Tỷ lệ sống

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s26ỹ khoa học Nơng nghiệp ………

* Thí nghim 2: Xác định loại thức ăn phù hợp trong nuơi vỗ nghêu:

- Thí nghiệm được tiến hành trong 09 bể hình chữ nhật, diện tích đáy 6 m2. Nền đáy được sử dụng là đáy cát lấy ở bãi nuơi nghêu thịt. Hệ thống sục khí 24/24 đảm bảo việc cung cấp ơxy hồ tan cho nghêu trong suốt quá trình thí nghiệm.

- Nghêu thí nghiệm cỡ từ 45-50 con/kg được lựa chọn ở bãi nuơi trong vùng nuơi thường phẩm tại địa phương, thời gian nuơi từ 16- 18 tháng, tuyến sinh dục ở giai đoạn bắt đầu phát triển (giai đoạn I) và một tỷ lệ nhở hơn 10% tuyến sinh dục ở giai đoạn II trong quần đàn, được nuơi với mật độ 120 con/m2 bể.

- Thời gian thí nghiệm được tiến hành trong 21 ngàỵ

Các nghiệm thức thí nghiệm thức ăn bao gồm:

+ Nghiệm thức 1 (NT1): Sử dụng tảo thuần (Nanochloropsis occulata, Chaetoceros calcitrans. với tỷ lệ 1:1), làm thức ăn cho nghêu bố mẹ với khẩu phần ăn từ 2,5-3x109 tế bào tảo/nghêu/ngày, chia thành 2 lần/ngày (tham khảo Nancy H. Hadley và Jack M. Whetstone (2007) đối với 2 lồi nghêu M. mercenariaM.campechiensis).

+ Nghiệm thức 2 (NT2): Sử dụng tảo trong các ao gây màu bằng phân

bĩn gây màu (theo Michael M. Helm và Neil Bourne, 2004) với mật độ tảo

đạt từ 900.000 đến 1.100.000 tế bào/ml. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nghiệm thức 3 (NT3): Sử dụng tảo gây tự nhiên được gây màu trong ao kết hợp với việc bổ sung thêm hai lồi tảo thuần Nanochloropsis occulata, Chaetoceros calcitrans. Tỷ lệ 2 lồi tảo bổ sung là 1/1 với hàm lượng 1x109 tế bào/nghêu/ngày, chia thành 2 lần/ngàỵ

Bể cĩ hệ thống cấp và thốt nước, bảo đảm việc nước vào, ra thuận lợi trong vận hành. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nước chảy tràn.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s27ỹ khoa học Nơng nghiệp ………

5ppm trước thí nghiệm 5 ngày để hạn chế nguồn thức ăn tự nhiên.

Nghiệm thức 2 và 3: Nước và thức ăn được cấp trực tiếp từ ao gây màu tự

nhiên.

Nghiệm thức 3: Tảo được cấp bổ sung 2 lần/ngày vào 8 -10 giờ và 16-18 giờ. Trong thời gian này, ngừng việc cấp nước từ ao tảo tự nhiên theo chế độ

chảy tràn.

- Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm:

+ Sự phát triển của tuyến sinh dục nghêu thể hiện tỷ lệ (%) giai đoạn phát triển của trứng hoặc tinh trùng.

+ Tỷ lệ sống (%) của nghêu sau quá trình thí nghiệm.

Sơđồ thí nghiệm thức ăn Nghêu M. lyrata Nghiệm thức 1 ( TA1) Nghiệm thức 2 (TA2) Nghiệm thức 3 (TA3) B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9

-Theo dõi các yếu tố mơi trường - Sự phát triển tuyến sinh dục - Tỷ lệ sống

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s28ỹ khoa học Nơng nghiệp ………

2.3.2. Phương pháp thu thp sliu

- Phương pháp thu số liệu về mơi trường:

+ Nhiệt độ (0C): ðo hàng ngày, mỗi ngày 2 lần bằng nhiệt kế thủy ngân với độ chính xác 0,10C; + pH: ðo hàng ngày bằng máy đo pH cĩ độ chính xác đến 0,1 + DO (mg/l): ðo hàng ngày bằng máy đo điện tử + ðộ trong (cm): Xác định bằng đĩa Secchi cĩ độ chính xác đến cm + ðộ mặn (0/00): ðo bằng máy khúc xạ kế + NH4+: Dùng test.

- Phương pháp đánh giá tốc độ và tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục nghêu:

Kiểm tra định kỳ sự phát triển tuyến sinh dục của nghêu nuơi vỗ 7 ngày/lần. Mẫu được lấy ngẫu nhiên từ các ao, bể thí nghiệm với số lượng 15 con/bể. Quan sát sự phát triển tế bào sinh dục bằng cách giải phẫu nghêu, lấy dịch chảy từ tuyến sinh dục trải lên lam kính và quan sát trên kính hiển vi quang học với độ phĩng đại 100 lần. Dựa vào hình dạng của trứng và khối nỗn hồng cĩ thể ước đốn giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục con cáị

ðối với nghêu đực, vì kích thước tế bào sinh dục bé nên rất khĩ xác định các giai đoạn phát triển, chỉ cĩ thể xác định giai đoạn chín của tuyến sinh dục. Ở

giai đoạn chín, tinh trùng sẽ cử động khi cho vào nước. ðây là phương pháp cĩ thểđánh giá mức thành thục của tuyến sinh dục nghêu một cách tương đốị

Xác đinh sự phát triển tuyến sinh dục nghêu theo cách phân chia quá trình phát triển tuyến sinh dục của nhĩm động vật thân mềm hai mảnh vỏ

(Bivalvia) làm 5 giai đoạn (0-4) theo Quayle & Newkirk (1988) và Gervis & Sims (1992).

- Xác định tỷ lệ thành thục của nghêu dựa vào cơng thức:

Mi (%) = (Ni/N) x 100 Trong đĩ:

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s29ỹ khoa học Nơng nghiệp ………

Mi (%) là tỷ lệđạt giai đoạn i Ni là số cá thểđạt giai đoạn i N là tổng số mẫu quan sát.

- Xác định tỷ lệ sống của nghêu sau nuơi vỗ:

Tỷ lệ sống (%) = [(Nf +Nm)/N] x 100 Trong đĩ:

Nf: Là số nghêu sau thí nghiệm Nm: Là tổng số mẫu nghêu được thu N là tổng số nghêu thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ðịnh lượng to trong ao nuơi cy t nhiên:

Lấy nước tại 5 điểm trong ao (4 điểm xung quanh và 1 điểm ở giữa ao, trộn chung 5 mẫu này (trong xơ 40l), lọc qua lưới 2 µm rồi cho vào lọ 110 ml, cốđịnh mẫu bằng formol nồng độ 2%.

ðịnh lượng tế bào bằng buồng đếm Sedgewick – Rafter cĩ thể tích 1ml (sử dụng chung đểđịnh lượng tảo thuần và tảo tự nhiên).

- Cơng thức tính: X = [T x 1000 x Vcđ x 1000]/A x N x Vmt Trong đĩ: X: Tổng số tế bào tảo (tb/ml) T: Số cá thểđếm được theo ngành A: Diện tích ơ đếm N: Số ơ đếm Vcđ: Thể tích mẫu cơ đặc Vmt: Thể tích mẫu thu 2.3.4. Xử lý sliu

Các số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê theo phương pháp phân tích phương sai ANOVA một nhân tố để đánh giá sự khác biệt giữa các cơng thức

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s30ỹ khoa học Nơng nghiệp ………

PHN III

KT QUẢ NGHIÊN CU VÀ THO LUN

3.1. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng phát triển tuyến sinh dục của nghêu trong điều kiện nuơi vỗ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến khả năng phát triển tuyến sinh dục của nghêu bến tre (meretrix lyrata sowerrby, 1851) trong điều kiện nuôi vỗ (Trang 32 - 38)