Biến ñộ ng các yếu tố môi trường nuôi vỗ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến khả năng phát triển tuyến sinh dục của nghêu bến tre (meretrix lyrata sowerrby, 1851) trong điều kiện nuôi vỗ (Trang 38 - 40)

Chỉ tiêu Nhiệt ñộ (oC) DO (mg/l) pH ðộ trong (cm) S‰ NH+ 4 (mg/l) TB 26,44±1,07 6,35±0,25 8,08±0,12 26,90±1,08 22,20±0,50 0,46±0,13 Max 29,00 7,20 8,30 30,00 23,00 0,78 Min 25,00 5,90 7,00 24,00 21,00 0,18

+ Hàm lượng ôxy hòa tan (DO-mg/l):

Hàm lượng ôxy hòa tan 6,3 mg/l, là thích hợp cho hoạt ñộng hô hấp của nghêu bố mẹ, hàm lượng này nằm trong khoảng tối thích ñối với yêu cầu sinh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s31ỹ khoa học Nông nghiệp ………

trưởng và phát dục của con nghêu, mặt khác sự biến ñộng hàm lượng ôxy trong nước là không nhiều, chỉ từ 5,9 -7,2 mg/l, trong khi ñó ngưỡng gây chết

ñối với nghêu thấp hơn 3 mg/l.

+ ðộ pH

Sự biến ñộng của pH trong thí nghiệm này khá lớn do sự biến ñộng hàm lượng CO2 trong nước theo ngày và ñêm khi trong nước có mật ñộ tảo khá lớn. Tuy nhiên, sự biến ñộng này chưa gây ảnh hưởng xấu ñến sự trao ñổi chất cũng như phát dục của con nghêụ

+ ðộ trong

ðộ trong phản ảnh sự phong phú của các vật chất hữu cơ, phù sa lơ lửng có trong nước cũng như hàm lượng tảo và thực vật phù du khác, về cơ bản ñộ

trong càng thấp thể hiện ao giàu dinh dưỡng và ngược lạị Tuy nhiên khi ñộ

trong này quá cao sẽ dẫn ñến trình trạng thiếu ôxy cục bộñặc biệt là về ban ñêm, cần khống chếñộ trong ở khoảng thích hợp từ 20-30 cm. Trong thí nghiệm này

ñộ trong biến ñộng từ 24 -30cm là thích hợp với việc nuôi vỗ nghêu bố mẹ.

+ ðộ mặn

ðộ mặn có tác ñộng trực tiếp ñến sự sinh sản của nghêu, sự biến ñộng ñộ

mặn theo mùa là nhân tố kích thích quá trình hình thành và chín của tuyến sinh dục, trong thí nghiệm này sự biến ñộng của ñộ muối ñược khống chế từ 21 - 23‰, là khoảng biến ñộng trong phạm vi thích nghi của nghêu bố mẹ, ñồng thời cũng không gây ra những tác ñộng quá lớn dễ gây việc kích ñẻ thụñộng.

+ NH4+

NH4+phản ảnh hàm lượng nito có trong nước, ñánh giá sự ô nhiễm và chỉ số NH3, hàm lượng này biến thiên phụ thuộc vào pH nước, theo nghiên cứu của Trương Quốc Phú (1998) hàm lượng Amonia trong ñiều kiện nước tĩnh có thể gây chết LD50ở nồng ñộ 1,08 mg/lit khi nuôi từ 18 - 24 giờ. Trong thí nghiệm này, hàm lượng NH4+ biến ñộng dưới 0,78 mg/l là khoảng an toàn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s32ỹ khoa học Nông nghiệp ………

3.1.2. S phát trin tuyến sinh dc

Kết quả soi giai ñoạn tuyến sinh dục nghêu trên kinh hiến vi quang học cho thấy, nghêu có sự phát triển tuyến sinh dục không ñềụ Trong mỗi mẫu kiểm tra, kết quả cho thấy có sự hiện diện các giai ñoạn II,III hoặc IV ñan xen trong trứng hoặc tinh của nghêụ ðây cũng là nguyên nhân lý giải tại sao một cá thể nghêu có thể tham gia sinh sản từ 3-4 lần trong một mùa sinh sản. Tuy nhiên, ñể thuận tiện trong việc so sánh, chúng tôi kết luận giai ñoạn phát triển tuyến sinh dục của nghêu dựa trên ña số (hoặc tỷ lệ) của giai ñoạn nào ñó trên tiêu bản soị Ví dụ: Thấy tỷ lệ trứng có giai ñoạn phát triển sinh dục ở giai

ñoạn III, trong khi có số ít ở giai ñoạn II hoặc IV thì kết luận là cá thể nghêu

ñó có giai ñoạn phát triển tuyến sinh dục ở giai ñoạn IIỊ

Biểu ñồ 1 cho thấy, nghêu ñưa vào thí nghiệm có tỷ lệ tuyến sinh dục ở

giai ñoạn 0 hoặc I, nhưng không xác ñịnh ñược dưới kính hiển vi (KXð), chiếm tỷ lệ 91,11±3,85%, trong khi tuyến sinh dục ñược xác ñịnh ở giai ñoạn II là 8,89±3,85%.

Như vậy, nghêu ñược ñưa vào nuôi vỗ khá ñồng nhất về kích cỡ và giai

ñoạn phát triển tuyến sinh dục. Sự chín (thành thục) tuyến sinh dục rõ nét sau 7 ngày lấy mẫu, thể hiện ở tỷ lệ tuyến sinh dục KXð (ở giai ñoạn 0 hoặc I) giảm dần và tăng tỷ lệ tuyến sinh dục ở giai ñoạn II, III và IV.

Bắt ñầu từ ngày nuôi thứ 14, một tỷ lệ nghêu ñã bắt ñầu tham gia sinh sản (nghêu ở mật ñộ 50 con/m2), xác ñịnh ñược tỷ lệ 13,33±6,66% nghêu có giai ñoạn sinh dục IV. Ở ngày nuôi thứ 21, tỷ lệ tuyến sinh dục ở giai ñoạn III, sẵn sàng tham gia sinh sản có tỷ lệ cao ở cả 3 mật ñộ nuôi, lần lượt là mật

ñộ 50 con/m2 có tỷ lệ cao nhất (80,00±6,67%), tiếp ñến là mật ñộ 150 con/m2 (73,33±6,67%) và sau cùng là mật ñộ 250 con/m2 (62,22±3,85%).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s33ỹ khoa học Nông nghiệp ………

Biểu ñồ 3.1. Sự phát triển tuyến sinh dục nghêu nuôi

ở các mật ñộ khác nhau

Phân tích phương sai ANOVA một nhân tố về tỷ lệ thành thục nghêu

ở giai ñoạn III cho thấy, nghêu nuôi ở mật ñộ 50 con/m2 , 150 con/m2 có tỷ

lệ thành thục lần lượt là 80,00±6,67% và 73,33±6,67%, sai khác không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), nhưng sai khác có ý nghĩa thống kê so với nghêu nuôi ở mật ñộ 250 con/m2 (62,22±3,85%). Như vậy, ở mật ñộ nuôi 50 con/m2 cho kết quả tỷ lệ thành nghêu thành thục, có khả năng tham gia sinh sản lớn nhất, nhưng với kết quả so sánh thống kê thì có nghêu nuôi ở

mật ñộ 150 con/m2 có thể ñược sử dụng ñể nuôi vỗ nghêu trong trại sản xuất giống (Bảng 3.2).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s34ỹ khoa học Nông nghiệp ………

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn và mật độ đến khả năng phát triển tuyến sinh dục của nghêu bến tre (meretrix lyrata sowerrby, 1851) trong điều kiện nuôi vỗ (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)