Các yếu tố môi trường ghi lại trong thời gian thí nghiệm ñều nằm trong khoảng phù hợp với nghêu thành thục và chín tuyến sinh dục, vì thời gian thí nghiệm trùng với thời gian nghêu sinh sản ngoài tự nhiên (Bảng 4).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s36ỹ khoa học Nông nghiệp ………
Bảng 3.4: Theo dõi biến ñộng môi trường thí nghiệm thức ăn
Chỉ tiêu Nhiệt ñộ (oC) DO (mg/l) pH ðộ trong (cm) S‰ NH+4 (mg/l) TB 25,85±1,49 6.3±0,29 8,05±0,16 26,1±0.86 22,07±0,50 0,38±0,12 Max 29,0 7,0 8,4 29,0 23,0 0,65 Min 24,0 5,8 7,0 25,0 21,0 0,16
Khi theo dõi sự biến ñộng nhiệt ñộ của thí nghiệm này, chúng tôi nhận thấy, trong ñiều kiện nuôi vỗở bể composit thì sự biến ñộng nhiệt lớn hơn so với khi nuôi vỗ trong ao ñất, cụ thể trong thí nghiệm này nhiệt ñộ nước trong bể nuôi biến ñộng từ 24 -29oC. Tuy nhiên, sự thay ñổi này ñều nằm trong khoảng thích nghi của con nghêu do ñó chưa ảnh hưởng nhiều ñến sự sinh trưởng và phát dục của nghêu bố mẹ.
Hàm lượng ôxy hòa tan trong nước cũng biến ñộng ñáng kể xung quang giá trị trung bình ñạt 6,3mg/l, ñiều này có thể lý giải do nguyên nhân thể tích bể nuôi nhỏ, nên các yếu tố liên quan như nhiệt ñộ, thức ăn và NH4+
cũng biến ñộng lớn, chính những ñiều này làm cho hàm lượng ôxy trở nên không ổn ñịnh. Nhưng sự biến ñộng này hoàn toàn nằm trong giới hạn thích nghi của con nghêu và chưa gây ảnh hưởng xấu ñến sự phát triển của chúng.
pH, thông thường thì sự biến ñộng của ôxy, cacbonic cũng làm ảnh hưởng ñến ñộ pH, trong thí nghiệm sự biến ñộng pH nằm trong khoảng 7- 8,4, mặc dù khoảng biến thiên tương ñối rộng song vẫn nằm trong giới hạn của nghêụ
ðộ mặn của môi trường nước nuôi ñược khống chế trong khoảng thích hợp 21-23‰, trong ñiều kiện nuôi như thế nghêu không mất nhiều năng lượng cho quá trình ñiều hòa áp suất thẩm thấu, hiệu quả nuôi vỗ vì thế sẽ cao hơn.
ðộ trong: Phản ảnh lượng thức ăn có trong bể, việc sử dụng nhiều nguồn thức ăn khác nhau nên dẫn ñến ñộ trong cũng khác, ở những bể sử
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s37ỹ khoa học Nông nghiệp ………
NH+4 ở trong thí nghiệm này tuy có sự biến ñộng lớn nhưng hoàn toàn nằm trong giới hạn thích nghi của con nghêu thấp hơn ở thí nghiệm mật ñộ, có thể do thí nghiệm triển khai trong bể dung tích nhỏ nên dễ thay nước và vệ
sinh nên sự tích tụ amoni ñược hạn chế hơn.
Nhìn chung, các nhân tố môi trường ñều có tác ñộng không ñáng kể ñến sự sinh trưởng và phát dục của nghêu bố mẹ và khá ñồng ñều ở các nghiệm thức khác nhaụ
3.2.2. Sự phát triển tuyến sinh dục
Như ñã ñề cập ở trên, trong mỗi tuyến sinh dục của nghêu có sự hiện diện các giai ñoạn II,III, hoặc IV ñan xen. Nên ñể thuận tiện trong việc so sánh, chúng tôi kết luận giai ñoạn phát triển tuyến sinh dục của nghêu dựa trên ña số (hoặc tỷ lệ) của giai ñoạn nào ñó trên tiêu bản soị
Biểu ñồ 3.3. Sự phát triển tuyến sinh dục nghêu với các loại thức ăn khác nhau
Biểu ñồ 3 cho thấy, nghêu thí nghiệm có hệ số thành thục tương ñối
ñồng ñều, với tỷ lệ tuyến sinh dục ở giai ñoạn II là 11,11±3,84%. Ngày nuôi thứ 7, tỷ lệ nghêu phát triển tuyến sinh dục ở giai ñoạn II tăng, giao ñộng từ
33,33±6,65% ñến 53,33±6,54%. Trong ñó, ở nghiệm thức 3 (NT3) có tỷ lệ % cao nhất, sai khác có ý nghĩa thống kê so với nghêu ở NT1 (p<0,05), nhưng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s38ỹ khoa học Nông nghiệp ………
không có ý nghĩa thống kê ñối với nghêu nuôi ở nghiệm thức NT2.
Tại ngày nuôi thứ 14, ña số tuyến sinh dục của nghêu thí nghiệm phát triển ở giai ñoạn II và IIỊ Tuy nhiên, kết quả phân tích ANOVA cho thấy, không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức thức
ăn ñối với sự phát triển tuyến sinh dục nghêụ
ðiều này có thể thấy, ở giai ñoạn ñang phát triển tuyến sinh dục, với việc cho ăn ñủ hàm lượng tế bào thì tuyến sinh dục tiếp tục phát triển ở theo sự tích luỹ theo thời gian.
ðến ngày nuôi thứ 21, hầu hết tuyến sinh dục nghêu ñều ñạt ñến sự
chín, sẵn sàng ñể tham gia sinh sản. Một lượng ít nghêu nuôi ở nghiệm thức 1 và 2 còn có tỷ lệ tuyến sinh dục phát triển ở giai ñoạn II, lần lượt là 24,44±3,85% và 8,89±3,83%.
Chất lượng thức ăn ñã ảnh hưởng ñến tốc ñộ và tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục của nghêụ Ở ñiều kiện ña dạng thức ăn, tốc ñộ phát triển tuyến sinh dục nhanh hơn, tỷ lệ ñạt ñược ở giai ñoạn chin cao hơn. Ở ngày nuôi này, có sự xuất hiện của cả 3 giai ñoạn phát triển tuyến sinh dục II, III và IV (Bảng 5).
Bảng 3.5. Phát triển tuyến sinh dục nghêu ở các loại thức ăn khác nhau
ở ngày thứ 21 Nghiệm thức thức ăn Giai ñoạn sinh dục (tỷ lệ %) NT1 NT2 NT3 KXð 0 0 0 Gð II 24,44±3,85 8,89±3,83 0 Gð III 64,45±6,65a 73,33±6,67b 80,00±6,67b Gð IV 11,11±3,83a 17,78±3,78b 20,00±6,65b
Ghi chú: giá trị cùng “chữ” là khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05); giá trị khác “chữ” thì khác nhau có giá trị thống kế (p<0,05).
Kết quả phân tích ANOVA cho thấy, tỷ lệ nghêu có giai ñoạn phát triển tuyến sinh dục ở giai ñoạn III ở nghiệm thức 3 và 2 cao, lần lượt là 80,00±6,67% và 73,33±6,67% nhưng khác nhau không có ý nghĩa thống kê. Ở nghiệm thức 1, thức ăn chỉ là 2 loài tảo thuần, có tỷ lệ tuyến sinh dục nghêu phát triển ở giai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc s39ỹ khoa học Nông nghiệp ………
ñoạn III là 64,45±6,65%, thấp nhất, có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với hai nghiệm thức 2 và 3. ðiều này có thể giải thích là, sựña dạng về thành phần loài tảo trong tự nhiên ñã ñem lại sự phong phú về dinh dưỡng, giúp cho nghêu có ñủ
dưỡng chất ñể phát triển tuyến sinh dục nhanh hơn, ñồng ñều hơn.
Kết quả nghiên cứu phù hợp với nhận ñinh của Whetstone và CTV (2005), khi nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ nghêu Manila ñã có nhận ñịnh, nghêu không có lớp glycogen ñể chuyển hoá thành tuyến sinh dục trong thời gian nuôi vỗ, vì vậy chất lượng và số lượng thức ăn ngoài tự nhiên hoặc cung cấp cho nghêu trong quá trình nuôi vỗ là nguồn dinh dưỡng trực tiếp ñể nghêu phát triển tuyến sinh dục.
Như vậy, việc sử dụng tảo gây tự nhiên ñược gây màu trong ao kết hợp với việc bổ sung thêm hai loài tảo thuần Nanochloropsis occulata, Chaetoceros calcitrans cho kết quả tỷ lệ thành thục nghêu lớn nhất, có thể ñược áp dụng trong sản xuất giống ở quy mô lớn.