Các giải pháp mang tính tổng hợp

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên khe rỗ - bắc giang; đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển (Trang 58 - 61)

3. 2.1 Dân số, dân tộc

4.6.1. Các giải pháp mang tính tổng hợp

Qua các nghiên cứu về tính đa dạng sinh vật nói chung (và tính đa dạng thực vật nói riêng) và hiện trạng quản lý, sử dụng tài nguyên sinh vật trong vùng, chúng tôi thấy cần phải đề ra một số giải pháp mang tính tổng hợp nhƣ sau.

Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về giá trị của đa dạng sinh vật,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vệ tài nguyên, môi trƣờng cho cộng đồng dân cƣ trong vùng. Phƣơng thức thực hiện có thể nhƣ sau:

- Tổ chức các đợt tuyên truyền, giáo dục cho ngƣời dân địa phƣơng trong vùng về vai trò, tác dụng, tầm quan trọng của công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng sống.

- Tổ chức các cuộc họp với ngƣời dân để phổ biến cho ngƣời dân biết về Luật bảo vệ Rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và các chủ trƣơng, chính sách liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng.

- Đƣa nội dung giáo dục về quản lý bảo vệ Rừng và bảo tồn đa dạng sinh học vào hoạt động của các đoàn thể quần chúng ở địa phƣơng nhƣ Hội nông dân, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ… Đặc biệt là trong các nhà trƣờng với đối tƣợng là học sinh các cấp.

- Tổ chức các đợt tham quan cho các hộ gia đình đến những mô hình tốt, điển hình tiên tiến về phát triển kinh tế kết hợp với quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học.

- Tuyên dƣơng khen thƣởng kịp thời những gƣơng ngƣời tốt, việc tốt trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.

Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân trong vùng. Các hoạt động chính ở đây có thể là:

- Xây dựng quy hoạch sử dụng đất cho từng thôn bản theo hƣớng quản lý bền vững có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng.

- Đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng và khoán quản lý, bảo vệ rừng cho các hộ gia đình, tăng cƣờng đầu tƣ, khuyến khích ngƣời dân trồng cây gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng.

- Lựa chọn và phổ biến các mô hình canh tác có hiệu quả kinh tế cao và bền vững về mặt sinh thái cho ngƣời dân biết để làm theo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, tuyên truyền phổ biến các kỹ thuật canh tác mới, các thông tin về thị trƣờng, các kiến thức về quản lý kinh tế hộ cho ngƣời dân.

- Thành lập và phát triển các quỹ tín dụng giúp cho ngƣời dân có thể vay vốn để phát triển sản xuất.

- Hỗ trợ phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng (điện, đƣờng, trƣờng học, trạm xá…), tạo điều kiện phát triển toàn diện kinh tế-xã hội cho địa phƣơng trong vùng Khe Rỗ.

- Phổ biến cho ngƣời dân các phƣơng pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng (bếp đun cải tiến, làm nhà tiết kiệm gỗ, sử dụng nƣớc chảy làm thuỷ điện nhỏ…)

- Nghiên cứu phổ cập và phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp cho ngƣời dân địa phƣơng nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật tại chỗ, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân (nghề thủ công mỹ nghệ nhƣ làm hƣơng, đan lát, du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng…)

Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên sinh vật theo các hƣớng sau:

- Rà soát lại lực lƣợng kiểm lâm và các Trạm kiểm lâm để ngăn chặn tận gốc ngay ở cửa rừng các hiện tƣợng xâm hại đến tài nguyên rừng.

- Vận động ngƣời dân tại các thôn bản xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc về quản lý bảo vệ rừng. Các hƣơng ƣớc, quy ƣớc này phải do cộng đồng ngƣời dân tự thảo luận, tự xây dựng và tự nguyện thực hiện.

- Củng cố và duy trì các tổ quản lý bảo vệ rừng tại các thôn bản có sự hỗ trợ kinh phí của Nhà nƣớc

- Mở rộng việc giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho các hộ gia đình, cho cộng đồng thôn bản hay cho các dòng họ…

- Nâng cao vai trò của chính quyền địa phƣơng từ cấp thôn bản đến cấp xã trong công tác quản lý bảo vệ rừng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội (nhƣ Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên…) tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng.

Tăng cƣờng các hoạt động nghiên cứu, điều tra giám sát và bảo tồn đa dạng sinh vật tại Khu vực Khe Rỗ

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên khe rỗ - bắc giang; đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)