3. 2.1 Dân số, dân tộc
4.1.1. Lớp quần hệ rừng kín (Closed forest)
4.1.1.1 Quần hệ rừng nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa ở địa hình thấp ≤ 300m
a. Phân quần hệ cây lá rộng
+ Rừng thƣờng xanh lá rộng ít bị tác động, tập trung chủ yếu ở khu bảo vệ nghiêm ngặt của phân ban Khe Rỗ. Thành phân loài phong phú có họ Giẻ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Cam (Rutaceae), họ Hồng quang (Hamamelidaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Na (Annonaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Côm (Elaeocarpaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Dung (Symplocaceae), họ Ban (Hypericaceae), … ở phân quần hệ này gặp các ƣu hợp.
Ƣu hợp Chò chỉ (Parashorea chinensis), tầng ƣu thế sinh thái là chò chỉ (Parashorea chinensis) mọc chung với lim xanh (Erythrophleum fordii), chò nâu (Dipterocarpus retusus). Ngoài ra còn gặp rải rác các loài thuộc họ Giẻ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Bứa (Clusiaceae)...
Ƣu hợp Chò nâu (Dipterocarpus retusus), Đây là ƣu hợp gần nhƣ thuần loài, tầng ƣu thế sinh thái là chò chỉ (Parashorea chinensis) mọc rải rác có lim
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
xanh (Erythrophloeum fordii), còn gặp một số cây thuộc họ Giẻ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Bứa (Clusiaceaeceae)...
+ Rừng thƣờng xanh lá rộng bị tác động, rừng tự nhiên gồm các loài cây lá rộng thƣờng xanh đƣợc hình thành chủ yếu do con ngƣời khai thác lạm dụng các loài cây gỗ trong rừng tự nhiên, các họ thƣờng gặp ở loại hình này gồm họ Giẻ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Cam (Rutaceae), họ Na (Annonaceae), họ Dầu
(Dipterocarpaceae), họ Côm (Elaeocarpaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Dung (Symplocaceae), họ Hồng quang (Hamamelidaceae), họ Ban (Hypericaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae) … trong rừng gặp các ƣu hợp:
Ƣu hợp rừng Lim xanh (Erythrophleum fordii), phân bố ở khu bảo vệ nghiêm ngặt thuộc phân ban Khe Rỗ rừng đƣợc hình thành sau khai thác lạm dụng vốn rừng sau khi đƣợc khoanh nuôi bảo vệ nghiêm ngặt rừng đang đƣợc phục hồi. Lim xanh (Erythrophleum fordii), phân bố chủ yếu ở tầng ƣu thế sinh thái và tầng dƣới tán. có các loài mọc rải rác nhƣ Chẹo tía (Engelhardtia spicata), Xoan đào (Prunus arborea) với số lƣợng nhỏ.
Ƣu hợp rừng Lim xanh (Erythrophleum fordii) + Giẻ gai ấn độ (Castanopsis indica) + Trôm mề gà (Sterculia lanceolata). Tầng ƣu thế sinh thái là Lim xanh (Erythrophleum fordii), Giẻ (Quercus sp.) trong rừng gặp rải rác các loài nhƣ Xoan đào (Prunus arborea), Đỏ ngọn (Cratoxylum pruniflorum), Táu trắng (Vatica odorata), Trám trắng (Canarium album).
+ Rừng đƣợc hình thành sau nƣơng rãy, phân bố rộng trong khu vực ở các loài thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Giẻ (Fagaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Na (Annonaceae), họ Nho (Vitaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Cam (Rutaceae).. rừng hiện đang đƣợc khoanh nuôi và phục hồi tự nhiên, rừng phát triển tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ƣu hợp Giẻ (Quercus spp.) thành phần loài ƣu thế là Giẻ đỏ (Lithocarpus balansae), Giẻ ống (Lithocarpus tubulosus), ngoài ra còn có Thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinense), Thầu tấu (Aporosa dioica), Bông bạc (Vernonia arborea), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana)...
Ƣu hợp Côm (Elaeocarpus spp.) tầng ƣu thế sinh thái có côm nƣớc (Elaeocarpus grandiflorus), Côm tầng (Elaeocarpus griffithii), Côm trâu (Elaeocarpus sylvestris), Côm xanh (Elaeocarpus varunus)... ngoài ra còn có các loài nhƣ Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), Sau sau (Liquidambar formosana), Sơn ta (Toxicodendron succedanea), Bứa (Garcinia oblongifolia)...
Ƣu hợp Lòng mang (Pt. heterophyllum), tầng ƣu thế có các loài nhƣ lòng mang (Pterospermum heterophyllum), lòng mang (Pterospermum lanceaefolium). Gặp các loài nhƣ Trôm mề gà (Sterculia lanceolata), Trôm hoa nhỏ (Sterculia parviflora), Lim vàng (Peltophorum pterocarpum), Sơn ta (Toxicodendron succedanea), Kháo vàng (Machilus bonii), Bứa (Garcinia oblongifolia)...
b. Phân quần hệ tre, nứa mọc xen cây gỗ
Ƣu hợp rừng Tre (Bambusa blumeana) + Lim xanh (Erythrophleum fordii), + Táu mật (Hopea chinensis), tầng trên gồm Lim xanh (Erythrophleum fordii), Táu mật (Hopea chinensis) tầng dƣới Tre (Bambusa blumeana), Nứa (Neohouzeaua dullooa) với mật độ cá thể lớn. tầng cây bụi gần nhƣ không có.
Ƣu hợp Nứa (Neohouzeaua dullooa) + Lim xanh (Erythrophleum fordii) + Táu mật (Hopea chinensis). Tầng trên gồm một số cây Lim xanh (Erythrophleum fordii), Táu mật (Hopea chinensis), tầng dƣới là Nứa (Neohouzeaua dullooa) – Tre (Bambusa sp.) với mật độ lớn, tầng cây bụi cỏ gần nhƣ không có.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
c. Phân quần hệ rừng Tre, Nứa mọc thuần loài. Ƣu hợp Tre (Bambusa sp.) + Nứa (Neohouzeaua dullooa) mọc thành những quần thể tƣơng đối thuần loại trên những diện tích nhỏ.
4.1.1.2. Quần hệ rừng nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa ở địa hình núi thấp >300m
a. Phân quần hệ cây lá rộng
Rừng ở khu vực Khe Rỗ, sự phân bố của kiểu rừng này có sự sai khác nhất định so với các vùng khác ở Đông Bắc Việt Nam. Ở những vùng khác, kiếu rừng này thƣờng gặp ở độ cao từ 800m đến 1000m trở lên nhƣng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ, kiểu rừng này đã xuất hiện từ khoảng 700m trở lên.
+ Rừng ít bị tác động, tập trung ở khu bảo vệ nghiêm ngặt, trên các sƣờn núi đi lại khó khăn thành phần thực vật chủ yếu tập chung ở các họ nhƣ họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Giẻ (Fagaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Long não (Lauraceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Kim giao (Podocarpaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ Bứa (Clusiaceae)... Ở phân quần hệ nay gặp một số ƣu hợp nhƣ:
Ƣu hợp Giổi lụa (Michelia balansae), phân bố một đám nhỏ gần nhƣ thuần loài nằm ở khoảnh 50 khu bảo vệ nghiêm ngặt thuộc phân ban Khe Rỗ, tầng ƣu thế sinh thái là Giổi lụa (Michelia balansae), mọc rải rác các loài thuộc họ Giẻ (Fagaceae)...
Ƣu hợp Táu mật (Hopea chinensis) rừng này phân bố rộng trong khu bảo tồn, tầng ƣu thế sinh thái liên tục chủ yếu là Táu mật (Hopea chinensis) có một số loài nhƣ Sầm tía (Memecylon ligustrinum), Trám trắng (Canarium album) mọc rải rác với số lƣợng nhỏ. Một số loài cây khác nhƣ Chẹo tía (Engelhardtia spicata), Xoan đào (Prunus arborea), mọc rải rác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ƣu hợp rừng Sến (MadHuca pasquieri) + Táu mật (Hopea chinensis) + Chẹo tía (Engelhardtia spicata) phân bố ở các sƣờn cao, và đỉnh núi tập trung chủ yếu ở khu bảo vệ nghiêm ngặt, các loài Táu mật (Hopea chinensis), Sến mật (MadHuca pasquieri), Chẹo tía (Engelhardtia spicata) có mặt ở hầu hết các tầng rừng, ngoài ra còn gặp rải rác các loài nhƣ Thầu tấu (Aporosa dioica), Kháo vàng (Machilus bonii), Giẻ gai ấn độ (Castanopsis indica)....
Ƣu hợp rừng Trâm trắng (Syzygium wightianum)+Thông Tre
(Podocarpus neriifolius) + Kháo vàng (Machilus bonii). Tầng ƣu thế sinh thái gồm Thông Tre (Podocarpus neriifolius), Táu mật (Hopea chinensis), Kháo vàng (Machilus bonii), các loài Trâm trắng (Syzygium wightianum), Thiều rừng (Nephelium cuspidatum), Giẻ (Lithocarpus gigantophyllus), mọc rải rác.
Ƣu hợp rừng Táu mật (Hopea chinensis) + Thông tre (Podocarpus neriifolius) + Giẻ gai ấn độ (Castanopsis indica), các loài ƣu thế là Táu mật (Hopea chinensis), Thông Tre (Podocarpus neriifolius), Giẻ gai ấn độ (Castanopsis indica), ngoài ra còn gặp các loài Côm tầng (Elaeocarpus griffithii), Mít rừng (Ficus vasculosa).
Ƣu hợpTáu mật (Hopea chinensis) + Giẻ lá tre (Quercus bambusaefolia) tầng ƣu thế sinh thái có gồm các loài Táu trắng (Vatica odorata), Giẻ lá tre (Quercus bambusaefolia), các loài mọc rải rác có Giẻ gai ấn độ (Castanopsis indica), Sồi hồng (Lithocarpus vesticatus), Dẻ lá tre (Quercus bambusaefolia), Ngát (Gironniera subaequalis).
Ƣu hợp Trâm trắng (Syzygium wightianum) + Giền đỏ (Xylopia vielana) + Sau sau (Liquidambar formosana), tầng ƣu thế sinh thái gồm Trám trắng (Canarium album), Sau sau (Liquidambar formosana), gặp rải rác các loài Lim xanh (Erythrophleum fordii), Chẹo tía (Engelhardtia spicata).
Ƣu hợp rừng Lim xanh (Erythrophleum fordii) + Giẻ gai Ấn độ (Castanopsis indica). Tầng ƣu thế sinh thái có cấu trúc liên tục với các loài ƣu thế Lim xanh (Erythrophleum fordii), Giẻ gai Ấn độ (Castanopsis indica),
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
trong rừng gặp rải rác các loài nhƣ Côm tầng (Elaeocarpus griffithii), Bứa (Garcinia obLongifolia), Máu chó (Knema pierrei), Táu mật (Hopea chinensis).
+ Rừng bị tác động mạnh bởi con ngƣời khác thác các loài cây gỗ, đang trong giai đoạn của quá trình diễn thế phục hồi rừng, gặp các ƣu hợp nhƣ:
Ƣu hợp Pơ mu (Fokienia hodginsii), chiếm một diện tích nhỏ ở ở khu bảo vệ nghiêm ngặt phân ban Khe Rỗ, hiện bị ngƣời dân khai thác những cây lớn chỉ còn lại những cây nhỏ. Tầng ƣu thế sinh thái là Pơ mu (Fokienia hodginsii), mọc rải rác có Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus), Thông tre lá dài (Podocarpus neriifolius).
Ƣu hợp Thông tre lá dài (Podocarpus neriifolius), phân bố trên một diện tích nhỏ đã bị con ngƣời tác động khai thác những cây lớn ở khu bảo vệ nghiêm ngặt thuộc phân ban Khe Rỗ, trong ƣu hợp gặp Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus), Thông tre lá dài (Podocarpus neriifolius), Táu (Vatica odorata).. ƣu hợp nay hiện đang đƣợc bảo vệ, phục hồi tốt.
b. Phân quần hệ tre, nứa mọc xen cây gỗ
Ƣu hợp rừng Tre (Bambusa blumeana) + Nứa (Neohouzeaua spp.), với các loài nhƣ Tre (Bambusa blumeana), Nứa (Neohouzeaua dullooa), Giang (Ampelocalamus patellaris), Nứa tép (Schizostachyum aciculare), Vầu (Indosasa), Hóp (Bambusa)... có rải rác cây gỗ Sến mật (Madhuca pasquieri), Thôi chanh (Euodia bodinieri), Bông bạc (Vernonia arborea), Táu mật (Hopea chinensis), cây bụi cỏ gần nhƣ không có.
c. Phân quần hệ rừng Tre, Nứa mọc thuần loài.
Ƣu hợp Tre (Bambusa sp.) + Nứa (Neohouzeaua dullooa) mọc thành những quần thể tƣơng đối thuần loại trên diện tích 15 ha.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn