là bao nhiêu?
+ Trong quá trình trao đổi nhiệt, vật nào toả nhiệt để giảm nhiệt độ, vật nào thu nhiệt để tăng nhiệt độ?
+ Viết công thức tính nhiệt lợng toả ra, nhiệt lợng thu vào?
+ Mối quan hệ giữa đại lợng đã biết và đại lợng cần tìm?
+ áp dụng phơng trình cân bằng nhiệt, thay số, tìm ∆t?
Qtoả ra = Qthu vào
- Công thức tính nhiệt lợng: + Vật toả nhiệt: Qtoả = m1.c1.(t1- t)
+ Vật thu nhiệt: Qthu = m2.c2.(t- t2)
t1, t2 là nhiệt độ ban đầu của vật toả nhiệt và vật thu nhiệt, t là nhiệt độ cuối cùng
m1.c1.(t1- t) = m2.c2.(t- t2)
III- Ví dụ về dùng phơng trình cân bằng nhiệt bằng nhiệt - HS đọc, tìm hiểu, phân tích và tóm tắt đề bài( C2) m1= 0,5kg Nhiệt lợng toả ra m2 = 500g = 0,5kg để giảm nhiệt độ từ t1 = 800C 800C xuống 200C là: t = 200C Qtoả = m1.c1.(t1- t) c1= 380 J/kg.K = 11 400 J c2= 4200 J/kg.K Khi cân bằng nhiệt:
Qthu=? Qtoả = Qthu
∆t = ? Vậy nớc nhận đợc một nhiệt lợng là 11 400J
Độ tăng nhiệt độ của nớc là: ∆t = 2 2 ả .c m Qto = 011400,5.4200 = 5,430C Đáp số: Qtoả= 11400J ∆t = 5,430C
Tiết 2: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS .
HĐ1: Tìm hiểu về nhiên liệu
- GV thông báo: Than đá, dầu lửa, khí đốt,... là một số ví dụ về nhiên liệu.
- Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ khác.
HĐ2:Thông báo về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
- HS lắng nghe phần giới thiệu của GV.
- GV nêu định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- GV giới thiệu kí hiệu và đơn vị của năng suất toả nhiệt.
- Giới thiệu bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. Gọi HS nêu năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu. Yêu cầu HS giải thích đợc ý nghĩa của các con số. - So sánh năng suất toả nhiệt của Hiđrô với năng suất toả nhiệt của nhiên liệu khác?
- Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi? (C1)
- GV thông báo: Hiện nay bguồn nhiên liệu than đá, dầu lửa, khí đốt đang cạn kiệt và các nhiên liệu này khi cháy toả ra nhiều khí độc gây ô nhiếm môi trờng đã buộc con ngời hớng tới những nguồn năng lợng khác nh năng lợng nguyên tử, năng lợng mặt trời,...
HĐ3 : Xây dựng công thức tính nhiệt l - ợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra
- Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- Nối năng suất toả nhiệt của một nhiên liệu là q (J/kg) có ý nghĩa gì?
- m (kg) nhiên liệu đó bị đốt cháy hoàn toàn thì toả ra nhiệt lợng Q là bao nhiêu?
HĐ5: Làm bài tập vận dụng(8ph) - Gọi 2 HS lên bảng làm câu C2.
- GV lu ý HS cách tóm tắt, theo dõi bài làm của HS dới lớp.