Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?

Một phần của tài liệu giáo án phụ đạo lí 8 (Trang 31 - 32)

- Tại sao các chất có vẻ liền nh một khối?

- GV thông báo cho HS những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất.

- Treo tranh h19.2 và H19.3, hớng dẫn HS quan sát.

- GV thông báo phần: “Có thể em cha biết” để thấy đợc nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé.

HĐ2: Tìm hiểu khoảng cách giữa các phân tử

- H19.3, các nguyên tử silic có đợc xắp xếp xít nhau không?

- ĐVĐ: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách không? - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm mô hình theo câu C1. - GV hớng dẫn HS khai thác thí nghiệm mô hình: + So sánh thể tích hỗn hợp sau khi trộn với tổng thể tích ban đầu của cát và sỏi. + Giải thích tại sao có sự hụt thể tích đó.

- Yêu cầu HS liên hệ giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rợu và nớc.

I- Các chất có đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? riêng biệt không?

- HS dựa vào kiến thức hoá học, nêu đợc:

+ Các chất đợc cấu tạo từ các hạt nhỏ bé, riêng biệt, đó là nguyên tử và phân tử.

+ Các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất vô cùng nhỏ bé nên các chất có vẻ liền nh một khối.

- HS ghi vở phần kết luận.

- HS quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh chụp của các nguyên tử silic để khẳng định sự tồn tại của các hạt nguyên tử, phân tử.

- HS theo dõi để hình dung đợc nguyên tử, phân tử nhỏ bé nh thế nào

II- Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? hay không?

1- Thí nghiệm mô hình

- HS quan sát H19.3 và trả lời câu hỏi GV yêu cầu.

- HS làm thí nghiệm mô hình theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV.

- Thảo luận để trả lời:

+ Thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích ban đầu của cát và sỏi.

+ Vì giữa các hạt sỏi có khoảng cách nên khi đổ cát và sỏi, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích ban đầu.

2- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách

- Giữa các phân tử nớc và phân tử rợu đều có khoảng cách. Khi trộn rợu với nớc, các phân tử rợu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phan tử nớc và ngợc lại. Vì thế

- GV ghi kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. HĐ3: Vận dụng - GV hớng dẫn HS làm các bài tập vận dụng - Chú ý phải sử dụng đúng thuật ngữ. - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.

thể tích của hỗn hợp giảm.

- HS ghi vào vở kết luận: Giữa các nguyên tử và phân tử có khoảng cách.

IV- Vận dụng

- HS làm các bài tập vận dụng. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.

C3: Khi khuấy lên, các phân tử đờng xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và ngợc lại.

C4: Giữa các phân tử cao su cấu tạo nên quả bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí ở trong quả bóng có thể xen qua các khoảng cách này ra ngoài làm quả bóng xẹp dần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C5: Vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc.

Tiết 2: Nguyên tử, phân tử chuyển độnghay đứngyên? hay đứngyên?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Thí nghiệm Bơrao

- GV mô tả thí nghiệm Bơrao và cho HS quan sát H20.2 (SGK)

- GV ghi tóm tắt thí nghiệm lên bảng. HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử - ĐVĐ: Chúng ta đã biết, phân tử vô cùng nhỏ bé, để có thể giải thích đợc chuyển động của hạt phấn hoa (thí nghiệm Bơrao) chúng ta dựa sự tơng tự chuyển động của quả bóng đợc mô tả ở phần mở bài.

- GV hớng dẫn HS trả lời và theo dõi HS trả lời các câu hỏi C1, C2, C3.

- Điều khiển HS thảo luận chung toàn lớp. GV chú ý phát hiện các câu trả lời cha đúng để cả lớp phân tích tìm câu trả lời chính xác.

- GV treo tranh vẽ H20.2 và H20.3, thông báo về Anhxtanh- ngời giải thích

- HS lắng nghe và suy nghĩ để giải thích đ- ợc chuyển động của Bơrao.

Một phần của tài liệu giáo án phụ đạo lí 8 (Trang 31 - 32)