Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng

Một phần của tài liệu giáo án phụ đạo lí 8 (Trang 29 - 30)

1- Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi

- HS quan sát H17.1, trả lời và thoả luận các câu C1, C2, C3, C4. C1: (1) giảm (2) tăng C2: (1) giảm (2) tăng C3: (1) tăng (2) giảm (3) tăng (4) giảm C4: (1) A (2) B (3) B (4) A - Nhận xét:+ Khi quả bóng rơi, thế năng chuyển hoá thành động năng.

+ Khi quả bóng nảy lên, động năng chuyển hoá thành thế năng.

2- Thí nghiệm 2: Con lắc dao động

- HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm dới sự h- ớng dẫn của GV.

hiện tợng xảy ra, trả lời và thoả luận theo nhóm câu hỏi C5 đến C8.

- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời và thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu tả lời đúng.

- Nhận xét gì về sự chuyển hóa năng l- ợng của con lắc khi con lắc quanh vị trí B?

- GV nhắc lại kết luận SGK/ 60. Gọi HS đọc lại.

HĐ6: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng

- GV thông báo nội dung định luật bảo toàn cơ năng (SGK/61)

- GV thông báo phần chú ý.

HĐ7: Vận dụng

- GV yêu cầu HS làm bài tập C9.

- GV nêu lần lợt nêu từng trờng hợp cho HS trả lời và nhận xét câu trả lời của nhau.

- Trả lời và thảo luận câu C5, C6, C7, C8 C5: Con lắc đi từ A về B: vận tốc tăng Con lắc đi từ B về C: vận tốc giảm

C6:- Con lắc đi từ A về B: thế năng chuyển hoá thành động năng.

- Con lắc đi từ B về C: động năng chuyển hoá thnàh thế năng.

C7: Thế năng lớn nhất ở B và C. Động năng lớn nhất ở B.

C8: Thế năng nhỏ nhất nhỏ nhất ở B. Động năng nhỏ nhất ở A, C (= 0)

- Kết luận: vị trí cân bằng, thế năng chuyển hoá hoàn toàn thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.

Một phần của tài liệu giáo án phụ đạo lí 8 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w