- HS ghi vở nội dung định luật bảo toà cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng chuyển hoá lẫn nhau, nhng cơ năng thì không đổi (cơ năng đợc bảo toàn)
IV- Vận dụng
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C9:a) Thế năng của cánh cung đợc chuyển hoá thành động năng của mũi tên.
b) Thế năng chuyển hoá thành động năng. c) Khi vật đi lên: động năng chuyển hoá thành thế năng.
Khi vật đi xuống: thế năng chuyển hóa thành động năng.
Buổi 6 Ngày dạy
Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? - Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - nhiệt năng phân tử chuyển động hay đứng yên? - nhiệt năng
A. Mục tiêu
Củng cố và khắc sâu kiến thức về cấu tạo chất , nhiệt năng .
Tiết 1: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất
- Các chất có liền một khối hay không? - Tại sao các chất có vẻ liền nh một khối?
- GV thông báo cho HS những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất.
- Treo tranh h19.2 và H19.3, hớng dẫn HS quan sát.
- GV thông báo phần: “Có thể em cha biết” để thấy đợc nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé.
HĐ2: Tìm hiểu khoảng cách giữa các phân tử
- H19.3, các nguyên tử silic có đợc xắp xếp xít nhau không?
- ĐVĐ: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách không? - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm mô hình theo câu C1. - GV hớng dẫn HS khai thác thí nghiệm mô hình: + So sánh thể tích hỗn hợp sau khi trộn với tổng thể tích ban đầu của cát và sỏi. + Giải thích tại sao có sự hụt thể tích đó.
- Yêu cầu HS liên hệ giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rợu và nớc.