Cấy giống

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi đỏ trên mạt cưa cao su (Trang 51 - 66)

Yêu cầu:

 Khi cấy, meo giống trên thân khoai mì khơng ấn quá sâu xuống mạt cưa, đuơi cọng giống phải lĩ lên trên với giống trên thân khoai mì mặt mạt cưa để nấm dễ hơ hấp và mọc nhanh. Phịng cấy và dụng cụ phải được khử trùng trước khi cấy, trong khi cấy phải kín giĩ. Thao tác nhanh gọn.

Mục đích:

Cấy giống vào nguồn dinh dưỡng từ cơ chất mạt cưa, đây là quá trình chuẩn bị để tơ nấm phát triển và hình thành quả thể nấm.

Thao tác tiến hành:

Chúng tơi cấy giống trong trường hợp khơng cĩ tủ cấy (hình 2.8), đã chắn giĩ mỗi khi cấy giống. Tất cả thao tác, tiến hành trong nhà ủ nấm, các bịch thanh trùng xong chất thành cụm để tiện cho việc thao tác, tránh di chyển nhiều trong lúc cấy. Quan trọng nhất là việc che chắn giĩ sao cho ngọn lửa đèn cồn khơng bị dao động mạnh (do giĩ). Tuy nhiên cũng tránh làm cho nơi cấy quá kín, vì sẽ làm độ ẩm lên cao, dễ tạo nguồn bệnh. Bịch mạt cưa sau khi hấp xong, chờ nguội là cấy ngay.

Các dụng cụ sử dụng như đèn cồn, kẹp giấy, chai giống phải lau cho sạch bằng cồn.Rửa tay bằng nước, sau đĩ sát trùng lại bằng cồn trước khi cấy. Miệng chai giống và bịch khi mở ở trạng thái nằm ngang trong phạm vi xung quanh ngọn lửa đèn cồn, đường kính 20 cm. Khử trùng miệng chai bằng cách xoay đều trên ngọn đèn cồn. Kẹp nhúng cồn và đốt vài lần trước khi bắt đầu cấy. Thỉnh thoảng lại nhúng cồn đốt để sát trùng. Dùng kẹp sạch đưa vào miệng chai giống kẹp que giống cấy vào cơ chất nhưng khơng ấn quá sâu xuống mạt cưa, đuơi cọng giống phải lĩ lên trên mặt mạt cưa. Đối với giống trên hạt thì thao tác cấy cũng tương tự như trên thân khoai mì, Nhưng vì là hạt nên khơng dùng kẹp cấy, dùng kẹp khuấy nhẹ giống đưa miệng giống vào miệng cơ chất cho giống từ từ vào. Sau đĩ đốt nút gịn nhẹ qua lửa (sát trùng) sau đĩ đậy miệng bịch lại. Thao tác được lặp lại như vậy nhiều lần đến hết.

Trang 43 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân

Hình 2.8 Hình ảnh chụp cấy giống khơng cĩ tủ cấy.  Chú ý:

Những điều cần lưu ý khi cấy giống:  Giống cấy phải đảm bảo đúng độ tuổi.

 Khi cấy khơng đưa kẹp vào lửa đèn cồn quá lâu để đốt.

 Trước khi cấy giống ta phải dùng cồn lau sạch miệng chai giống, bĩc tách lớp màng trên bề mặt nhưng khơng được để hạt giống bị nát.

 Trong quá trình cấy, chai giống luơn phải để nằm ngang.

 Sau khi cấy giống ta đậy nút bơng lại, vận chuyển túi vào khu vực ủ.  Phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ phịng cấy giống.

 Khâu cấy giống phải hết sức cẩn thận, cần thao tác trong phịng cĩ điều kiện tiệt trùng tốt.

 Tốt nhất nên sử dụng tủ cấy, vì tủ cấy sẽ hạn chế bớt mầm nhiễm cĩ thể từ khơng khí (do giĩ mang đến) hoặc người cấy (nĩi chuyện, hơi thở, di chuyển…)

2.2.5. Giai đoạn nuơi ủ tơ  Yêu cầu:

 Nhà nuơi ủ tơ sạch sẽ và thơng thống để cung cấp oxy cho nấm giảm nhiệt độ, giảm độ ẩm của phịng, tránh nấm mốc phát triển.

 Độ ẩm từ 75% – 85%.  Nhiệt độ từ 20 oC – 30 oC

Trang 44 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân  Ánh sáng yếu nhưng khơng quá tối. Ánh sáng hầu như khơng cần cho quá trình tăng trưởng của tơ nấm. Tuy nhiên ánh nắng chiếu trực tiếp lên bịch phơi làm tăng nhiệt, tơ nấm tiết ra nước vàng ảnh hưởng đến kết quả về sau của nấm. Tối quá thì tạo điều kiện cho nấm mốc và cơn trùng phát triển.

 Khơng bị dột mưa hoặc nắng chiếu.

 Khơng để chung với đồ đạc sinh hoạt gia đình, vật liệu, nấm khơ,…  Khơng ủ chung với giàn nấm đang tưới hay đã và đang thu hoạch.

Thao tác tiến hành:

Bịch sau khi cấy giống, được chuyển nhẹ nhàng đặt trên các giàn, miệng túi quay nằm ngang (hình 2.9). Khoảng cách giữa các túi cấy từ 2 – 3 cm. Giữa các giàn luống cĩ lối đi để kiểm tra nấm. Trong thời gian ủ khơng tưới, khơng di chuyển.

Trong quá trình sợi nấm phát triển chúng tơi thường xuyên theo dõi và kiểm tra, nhưng khơng thấy cĩ dấu hiệu nào túi bị nhiễm mốc xanh, mốc đỏ,… Nhà ủ tơ chúng tơi cũng xịt thuốc diệt cơn trùng, nền nhà thì được rắc vơi.

Theo dõi quá trình lan tơ nấm đến khi sợi nấm mọc được 1/2 – 1/3 bịch nấm, cĩ sự hình thành quả thể ở miệng nút bơng, ta phải tiến hành nới nút bơng ở cổ nút chỉ để lại 1/5 lượng nút bơng ban đầu cho nấm mọc qua cổ nút khơng bị kẹt. Ủ bịch đến khi tơ ăn đầy bịch, 2 ngày sau mới bắt đầu tưới nước, nhiệt độ duy trì là dưới 30 oC độ ẩm 95%.

Hình 2.9: Hình ảnh chụp nhà ủ nấm  Chú ý:

Thời gian ủ ngắn tơ ăn nhanh hơn, chưa hẳn đã cĩ lợi cho năng suất mà nhiều khi cịn ngược lại

Dưới đây (bảng 2.3) là một số nguyên nhân và cách để khắc phục khi nấm cĩ dấu hiệu nhiễm bệnh.

Bảng 2.3: Các bước kiểm tra bịch phơi nuơi ủ. Ngày(từ

lúc cấy giống)

Hiện tượng Khả năng bị bệnh Cách xử lý

5 – 10 Đổ mồ hơi Cĩ phấn hồng(mốc cam) Nhiễm mốc Nhiễm mốc cam(Neurospora)

Hấp – cấy giống mới Cơ lập, loại bỏ nguồn bệnh

Trang 45 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân 15 Khơng thấy cĩ tơ

trắng ở cổ bịch. Mốc xanh

Bịch phơi cĩ mốc đen như râu

Giống chết Nguyên liệu bị nhiễm trùng hoặc bị ngộ độc Nhiễm nấm Trichoderma Nhiễm nấm nhầy (exomycetes)

Hấp – cấy giống mới Kiểm tra và xử lý lại nguyên liệu rồi mới dùng

Kiểm tra lại mơi trường xung quanh trại trồng nấm. Loại bỏ các bịch nhiễm

Trại quá ẩm, vệ sinh chưa tốt

15 – 20 Tơ mọc cĩ dạng da beo (lõm nhiều chỗ trơ mạt cưa)

Tơ mọc trắng cĩ gân như rễ tre Tơ nhũn vàng từ nĩc bịch ăn dần xuống

Dịi nhỏ màu cam

Nhiễm mitcs (bệnh trứng) Nhiễm nấm nhấy (myxomycetes) Nhiễm tuyến trùng (nematode)

Nhiễm một lồi ruồi nhỏ

Tách riêng – xịt thuốc diệt và bgừa khu vực ủ bịch

Tách riêng để nuơi ủ và tưới, tránh lây lan Tách riêng, lưu ý việc xử lý nền nay và khơng để bịch trên đất

Tách ra – đốt hoặc xịt thuốc diệt cơn trùng

25 – 30 Tơ màu vàng nhạt và thưa

Bịch bị dập, thẩm màu, chảy nước.

Mơi trường quá kiềm

Khí hậu quá nĩng, ánh sáng nhiều Bịch ủ quá hầm và nĩng

Kiểm tra lại lượng vơi khi pha chế nguyên liệu

Thơng giĩ và che bớt ánh nắng để hạ nhiệt Khơng nên để bịch chồng chất lên nhau Khơng để trong hốc tủ quá kín

30 – 40 Tơ mới đầy bịch Giống yếu

Mạt cưa nén quá chặt

Kiểm tra giống Khơng nên nén chặt quá

2.2.6. Giai đoạn chăm sĩc để thu đĩn quả thể  Yêu cầu:

Nhà trống nấm đã được chuẩn bị đạt được những yêu cầu sau:

 Chuẩn bị nhà trồng nấm đã đảm bảo sạch sẽ thơng thống, đủ ánh sáng (khơng chiếu nắng).

Trang 46 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân  Cĩ ánh sáng khuyếch tán (mức độ đọc sách được) và chiếu đều từ mọi phía. Ánh sáng rất quan trọng đối với việc hình thành quả thể nấm và giúp nấm lớn lên bình thường.

 Khả năng giữ ẩm (khơng bị giĩ lùa) tốt nhưng khơng kín làm ngộp nấm. Kín giĩ, thơng thống, nhà trồng cần giữ ẩm nhưng cũng phải thơng thống, để việc hơ hấp của nấm tốt tránh nhiễm mốc và các nguồn bệnh khác.

 Cĩ mái chống mưa dột để chủ động trước mọi điều kiện thời tiết.  Nhiệt độ thích hợp cho nấm mọc dao động từ 22 – 28 oC.

 Độ ẩm khơng khí đạt 80 – 90 % ở giai đoạn ủ tơ thì độ ẩm khơng khí khơng quan trọng lắm, nhưng để chuyển sang sinh sản thì độ ẩm khơng khí rất quan trọng.

 Nhà ủ gần nguồn nước tưới và cĩ chỗ thốt nước. Nguồn nước sử dụng thí nghiệm khơng bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Nếu nước tưới bị phèn hoặc nhiễm mặn thì tai nấm dễ bị biến dạng chuyển màu ảnh hưởng đến năng suất nấm trồng.

 Quanh khu vực nuơi trồng nấm và trong nhà trồng được vệ sinh sạch trước khi đem vào trồng, nếu cơng tác này làm khơng tốt sẽ làm giảm năng suất vì sâu bệnh phát triển rất nhanh trong và quanh khu vực trồng nấm.

 Nhà trồng ở trang trại cũng ít bị khĩi, bụi và nguồn ơ nhiễm, như nấm khơ, lá khơ, ổ rác, bịch hư hỏng, khơng để gần mương, cống rãnh, hố phân,… nấm dễ bị nhiễm

 Trong nhà cĩ hệ thống giàn giá xếp nấm lên để tăng diện tích sử dụng.  Mục đích:

Giai đoạn chăm sĩc thu đĩn quả thể nấm nhằm cung cấp thêm nguồn chất dinh dưỡng cho nấm từ việc tưới nấm.

Thao tác tiến hành:

Bịch đã đầy tơ được chuyển vào nhà trồng để chăm sĩc chuẩn bị thu hoạch. Trong quá trình chăm sĩc, thu hái Linh Chi xếp các bịch nấm trên các giàn giá, kệ hoặc treo dây trong nhà chăm sĩc trồng. Tuy nhiên ở đây chúng tơi xếp nằm ngang trên giàn để dễ dàng kiểm sốt và theo dõi nấm hơn.

Bịch nằm ngang (như hình 2.10): các bịch chồng lên nhau thành 4 – 5 lớp tùy, trên một khung gồm hai cây tầm vong gác song song nhau.

Tưới phun sương nhẹ vào túi nấm mỗi ngày từ 3 – 5 lần (tùy theo điều kiện thời tiết). Tuyệt đối khơng tưới trực tiếp vào cổ bịch nấm. Chế độ chăm sĩc như trên được duy trì liên tục cho đến khi viền trắng trên vành mũ quả thể khơng cịn nữa kết thúc quá trình chăm sĩc nấm và bắt đầu thu hái nấm.

Trang 47 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân  Chú ý:

Quá trình tưới đĩn nấm cần lưu ý một số hiện tượng sau ở (bảng 2.4):

Trang 48 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân Hình 2.11: Ảnh chụp bịch phơi nấm Linh chi đặt nằm ngang

Bảng 2.4: Một số hiện tượng thường gặp khi trồng nấm: STT Hiện tượng Nguyên nhân Khắc phục 1 Tơ mọc đều nhưng

khơng ra nấm

Giống thối hố Nhiệt độ khơng thích hợp (quá cao hay quá thấp)

Thiếu ẩm

Thiếu độ thống khí

Thay giống khác Theo dõi nhiệt độ, duy trì nhiệt độ thích hợp Giữ ẩm bằng cách phun sương đều đặn 2 Quả thể kết nụ

nhưng khơng lớn, chết non

Nhiều tai nấm cùng xuất hiện và cạnh tranh nhau.

Dinh dưỡng giảm qua quá trình thu hái nhiều lần

Cắt bớt, chỉ để 1 tai nấm phát triển Bổ sung dinh dưỡng hoặc kết thúc quá trình thu hoạch

3 Cuống nấm dài và nhỏ, mũ nấm khơng

Trang 49 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân phát triển (dư CO2)

Thiếu sáng Cung cấp ánh sáng đủ cho nấm phát triển 4 Tai nấm dị dạng

(dạng bơng cải)

Nhiễm nấm mốc

Nước tưới bị phèn quá cao

Ẩm độ quá thấp Nhiệt độ thay đỗi đột ngột

Khử trùng lại trại nấm Xử lý nước

2.2.7. Giai đoạn thu hái nấm  Yêu cầu:

Dùng dao hoặc kéo sắc cắt chân nấm sát bề mặt túi, khơng chừa lại thịt nấm.

Dùng cồn dụng cụ cắt và sát trùng vết cắt bịch nấm để bịch nấm khơng bị bệnh là được.

Mục đích:

Khi thu hái thể quả trong hết đợt 1, tiến hành chăm sĩc như lúc ban đầu để tận dụng thu đợt 2, 3. Việc thu hái khơng đúng thì các đợt thu sau chất lượng và số lượng nấm sẽ giảm hoặc khơng cĩ nấm.

Thao tác tiến hành:

Do thời gian thực hiện khĩa luận và làm thực nghiệm tương đối ngắn nên chỉ dùng lại ở khâu chăm sĩc nấm, chưa cĩ thể thu hái nấm.

Chú ý:

Quả thể nấm sau khi thu hái được vệ sinh sạch sẽ, phơi khơ hoặc sấy ở nhiệt độ 40 – 45 oC.

Độ ẩm của nấm khơ dưới 13%, tỷ lệ khoảng 3kg nấm tươi được 1kg nấm khơ.

Trang 50 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN

Trang 51 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân 3.1. Kết quả thí nghiệm khảo sát tốc độ lan tơ của nấm Linh chi trên mạt cưa cao su

Hiện nay trên ở các tỉnh miền Nam nuơi trồng nấm Linh chi rất nhiều và hiệu quả đạt được cũng tương đối cao. Nấm Linh chi được người dân nuơi trồng trên cơ chất mạt cưa là phổ biến nhất và một số trồng trên cơ chất khác như: bả mía, cây dương mai, các loại cây gỗ. Cơ chất mạt cưa được sử dụng rộng rãi hơn cả, trong cơ chất mạt cưa cĩ chất dinh dưỡng cao phù hợp cho nấm Linh chi phát triển.Và thường sử dụng các cơ chất để làm giống cấy và dạng giống là giống hạt, giống thân khoai mì.

Trong nuơi trồng nấm Linh chi thì dạng giống hạt lúa chiếm ưu thế nhất. Trong đề tài này tơi thử nghiệm nguồn cơ chất mạt cưa cao su, giống cấy trên hạt lúa và trên thân khoai mì. Những nguồn nguyên liệu này phổ biến và rẻ tiền ở Việt Nam, được áp dụng vào nuơi trồng thí nghiệm cho phần nghiên cứu của đề tài.

Tham khảo các đề tài nghiên cứu của những người đi trước và qua quá trình tìm hiểu chúng tơi đã làm thí nghiệm nghiên cứu, phối trộn cơ chất trồng Linh chi theo cơng thức với tỉ lệ: Mạt cưa cao su + Cám gạo 1% + MgSO4 3 ‰ + Vơi 1% (bảng 3.1 và bảng 3.2) là kết quả nuơi trồng thu được.

Bảng 3.1: Kết quả (thí nghiệm 1) khảo sát tốc độ lan tơ của nấm Linh chi trên cơ chất mạt cưa (giống nấm trên hạt)

STT Thời gian tơ lan đầy bịch (ngày) (loại bịch 19 x 36 cm) Kích thước tơ (mm) 1 Ngày thứ 1 0 2 Ngày thứ 7 20 3 Ngày thứ 10 47 4 Ngày thứ 13 77 5 Ngày thứ 17 112 6 Ngày thứ 22 145 7 Ngày thứ 25 179 8 Ngày thứ 29 200

Hình 3.1: Biểu đồ tốc độ lan tơ của nấm Linh chi trên cơ chất mạt cưa (giống nấm trên hạt)

Trang 52 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân 0 20 47 77 112 145 179 200 0 50 100 150 200 250 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian T o ác đ o ä thí nghiệm 1

Bảng 3.2: Kết quả (thí nghiệm 2) khảo sát tốc độ lan tơ của nấm Linh chi trên cơ chất mạt cưa (giống nấm trên thân khoai mì)

Hình 3.2: Biểu đồ

tốc độ lan tơ của nấm Linh chi trên cơ chất mạt cưa (trên thân khoai mì) STT Thời gian tơ lan đầy bịch

(ngày) (loại bịch 19 x 36 cm) Kích thước tơ (mm) 1 Ngày thứ 1 0 2 Ngày thứ 7 12 3 Ngày thứ 10 25 4 Ngày thứ 15 43 5 Ngày thứ 22 85 6 Ngày thứ 28 125 7 Ngày thứ 33 164 8 Ngày thứ 35 200

Trang 53 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân 0 12 25 43 85 125 164 200 0 50 100 150 200 250 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian T o ác đ o ä thí nghiệm 2

Khảo sát trên hai thí nghiệm này thì khơng cĩ bịch nào bị nhiễm hay khơng mọc tơ trong suốt quá trình tơ lan đầy bịch của thí nghiệm. Như trên cơ sở lý thuyết cho biết thời gian ủ kéo dài trong khoảng từ 20 – 40 ngày (tuỳ thể tích bịch, nguồn giống và nguồn mạt cưa). Ở bài thí nghiệm này chúng tơi sử dụng mơi trường và điều kiện nuơi trồng như nhau.

Trên một nguồn cơ chất và điều kiện nuơi trồng như nhau chỉ khác ở chỗ giống lấy từ hai nguồn khác nhau, đã cho ra hai kết quả khác nhau giữa hai giống cấy.

Dựa trên sự thu nhận kết quả của thí nghiệm trên cho thấy tốc độ lan tơ đầy bịch ở thí nghiệm thứ nhất thời gian ủ kéo dài 29 ngày. Tốc độ lan tơ đầy bịch ở thí nghiệm thứ hai thời gian kéo dài lên đến 35 ngày.

3.2. So sánh tốc độ lan tơ của nấm Linh chi giống trên hạt lúa và giống trên thân khoai mì. giống trên thân khoai mì.

Trang 54 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân 0 12 25 43 85 125 164 200 0 20 47 77 112 145 179 200 0 50 100 150 200 250 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian T o ác đ o ä thí nghiệm 1 thí nghiệm 2

Qua quá trình khảo sát tốc độ lan tơ của hai giống nấm nuơi trồng trên nguồn cơ

Cơ chất và điều kiện nuơi trồng như nhau. Chúng tơi đã thu nhận được

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi đỏ trên mạt cưa cao su (Trang 51 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)