nguyên liệu
Nguyên liệu trồng nấm Linh Chi bao gồm các loại cây lá rộng thân mềm, cĩ thể sử dụng cây rừng hoặc cây vườn. Linh Chi sử dụng nguyên liệu chủ yếu là mạt cưa cao su tươi, khơ, khơng cĩ tinh dầu và độc tố. Ngồi ra cịn cĩ thể trồng Linh Chi từ nguyên liệu là thân gỗ. Tốt nhất nên sử dụng cây gỗ Cao Su, Bồ Đề, So Đũa, Sung, …
Mạt cưa cao su là nguồn cơ chất mà Linh chi phát triển rất tốt với giá thu mua rẽ tăng thêm lợi nhuận cho việc trồng nấm. Mạt cưa là nguồn phế thải gây ơ nhiễm mơi trường nặng nhưng nĩ lại đem lại hiệu quả kinh tế trong việc trồng nấm đặc biệt là nấm Linh chi. Dùng nguồn cơ chất này cĩ thể làm nguồn cơ chất trồng nấm và cũng gĩp một phần giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi trường từ nguồn phế thải mạt cưa. Và sau khi nuơi trồng nấm cĩ thể tận dụng làm phân bĩn hữu cơ sạch rất tốt cho trồng trọt.
Chúng tơi lựa chọn mạt cưa cao su làm nguồn cơ chất chủ yếu để trồng nấm Linh Chi. Vì ở miền Nam loại mạt cưa cao su rất nhiều và rẻ. Nên đốn cây (chặt cây) vào thời điểm cây chứa chất dự trữ nhiều nhất (vừa rụng lá hoặc chuẩn bị mọc lá non), tức là vào mùa thu, khoảng tháng 10 hàng năm. Chọn cây cĩ đường kính khơng nhỏ hơn 20 cm. Cắt khúc khoảng 0.8 – 1,2 m, loại bỏ những khúc cĩ nấm mốc đã mọc. Cây khi cưa khúc phải xử lý đầu gốc bị cưa, nếu khơng sẽ bị nhiễm mốc. Cĩ nhiều cách xử lý như:
Chất đống hoặc xếp gỗ sao cho đầu khúc gỗ hướng mật ra ngồi nơi luồng giĩ qua lại, nếu vết cắt mau khơ sẽ ít bị nhiễm.
Quét vơi lên vết cắt. Vơi cĩ tác dụng làm vết cắt mau khơ và diệt khuẩn, ngăn các loại nấm mốc lạ phát triển.
Đốt qua các đầu cắt bằng cách hơ lửa hoặc nhúng cồn thoa đều mặt cắt rồi đốt.
Mạt cưa được lấy từ tế bào thực vật như các loại gỗ mềm, thành phần chủ yếu là xenlulozơ, hemixenlulo, licnin. Trong tế bào thực vật xenlulozơ liên kết chặt chẽ với nguồn hydro cacbon khác như hemi xenlulozơ, pectin, licnin để tạo liên kết bền vững. Hàm lượng xenlulozơ cĩ trong nguyên liệu mạt cưa rất cao, cấu trúc rất bền và đa dạng, để phân giải phải dùng các loại axit hoặc kiềm mạnh, như vậy sẽ gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy cần cĩ vi sinh vật (VSV) phân
Trang 26 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân huỷ để nấm cĩ thể hấp thụ dễ dàng. Trong thiên nhiên cĩ rất nhiều nhĩm vi sinh vật cĩ khả năng phân giải xenlulozơ.
Nấm sợi:
Trong các nhĩm VSV tham gia phân giải xenlulozơ thì nấm sợi cĩ khả năng phân giải mạnh nhất vì.
Nấm sợi cĩ số lượng lớn và đa dạng về chủng loại ở trong tự nhiên. Nấm sợi cĩ hệ sợi phát triển, hệ sợi cĩ khả năng và xuyên qua nhiều nguồn xenlulozơ cĩ cấu trúc bền vững.
Nấm sợi cĩ thể sinh trưởng được trên nhiều nguồn xenlulozơ tự nhiên khác nhau ngay cả trên nguồn xenlulozơ khĩ phân giải và nghèo chất dinh dưỡng mà các VSV khác như vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm men khơng thể sinh trưởng được.
Trong quá trình lên men nấm sợi khơng sinh độc tố.
Đặc biệt nấm sợi cĩ một hệ enzyme phân giải xenlulozơ mạnh và phong phú.
Như vậy với những đặc điểm ưu việt của nấm sợi được xem là đối tượng quan trọng để phân giải từng nguồn xenlulozơ tự nhiên.
Vi khuẩn:
Nĩi chung, vi khuẩn cĩ khả năng phân giải xenlulozơ nhưng khơng mạnh bằng nấm sợi, do xenlulozơ tự nhiên khơng phải là mơi trường tốt cho sinh trưởng của vi khuẩn. Nhưng trong tự nhiên một số vi khuẩn cĩ ưu điểm là sinh trưởng được trong điều kiện mơi trường pH và nhiệt độ khác nhau, nên cĩ thể giúp phân giải xenlulozơ trong điều kiện mơi trường axít, kiềm hoặc ở nhiệt độ cao.
Tham gia quá trình phân giải xenlulozơ tự nhiên cĩ vi khuẩn hiếu khí lẫn yếm khí.
Vi khuẩn hiếu khí: Cellulomonas, Vibrio, Archomobacter, Cytophaga,
Soragium, Bacillus,…
Vi khuẩn yếm khí: Clostridium, và một số lồi Bacillus
Xạ khuẩn:
Ngồi nấm sợi và vi khuẩn, xạ khuẩn cũng tham gia quá trình phân giải
xenlulozơ đáng chú ý là các xạ khuẩn: Streptosporangium, Streptomyces.
Actinomyces, Nocardia, Micromonospora,…
Trang 27 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân Ngành sản xuất nấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới từ hàng trăm năm. Việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Ở Châu Âu, Bắc Mỹ trồng nấm đã trở thành một ngành cơng nghiệp lớn được cơ giới hĩa tồn bộ nên năng suất và sản lượng rất cao. Các loại nấm được trồng theo quy mơ dây chuyền cơng nghiệp chuyên mơn hĩa cao độ: cĩ nhà máy chuyên xử lí nguyên liệu sử dụng robot trong các khâu nuơi trồng chăm sĩc và thu hái nấm.
Nhiều nước ở Châu Á, trồng nấm cịn mang tính chất thủ cơng, năng suất khơng cao, nhưng sản xuất gia đình, trang trại với số lượng đơng nên tổng sản lượng rất lớn chiếm 70% tổng sản lượng nấm ăn tồn thế giới. Các nước Đơng Bắc Á như Nhật Bản ,Trung Quốc, Hàn Quốc và vũng lãnh thổ Đài Loan,….
Theo Wuang. X. J. (dẫn theo Chang, 1993) thì từ đầu thế kỷ 17 (1621) các Nấm Linh chi đã được nuơi trồng ở Trung Quốc, chính bởi giá trị dược liệu của chúng. Gần nay người lại tìm thấy trên núi Maiji tỉnh Gansu, một tấm bia đá khắc năm 1124 ghi chép về nuơi trồng 38 loại nấm Linh chi. Đến 1936 GS. Dật Kiến Vũ Hưng và KS. Trực Tính Hậu Hồng Thị đã nuơi trống đại trà thành cơng nấm Linh chi Ganoderma lucidum ở trường Đại học Nơng Nghiệp Tokyo Nhật Bản.
Khoa học hiện đại nghiên cứu về nấm Linh Chi, đi đầu là các nhà khoa học Nhật Bản, sau đĩ là Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan,…năm 1972 đã trồng thí nghiệm nấm Linh Chi đạt kết quả tốt. Biểu đồ sau cho thấy nhịp độ gia tăng ổn định của cơng nghệ nuơi trồng nấm Linh chi ở Nhật bản từ năm 1979 đến 1995 sản lượng tăng tới 40 lần (hình1.8).
Hình 1.8 : Sản lượng nấm Linh chi nuơi trồng ở Nhật Bản (đơn vị tính: tấn, 1995: dự báo) 0 50 100 150 200 250 300 Năm 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991
Trang 28 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân Nhật bản cĩ nghề trồng nấm truyền thống mỗi năm thu đạt gần 1 triệu tấn nấm. Nhật Bản là nước cĩ sản lượng nấm cao nhất thế giới. Nấm linh chi vẫn được coi là “thượng dược” được xếp vào hàng siêu dược liệu, trên cả nhân sâm (Panax ginseng). Giá bán tính ra tại thị trường Nhật Bản lên tới trên 200 USD/kg thể quả khơ đĩng gĩi.
Hàn Quốc nổi tiếng với nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum) mỗi năm suất khẩu thu về hàng trăm triệu USD. Ở Trung Quốc từ những năm 1960 bắt đầu trồng nấm cĩ áp dụng các biện pháp cải tiến kỹ thuật nên năng suất tăng gấp 4 – 5 lần và sản lượng tăng vài chục lần. Hàng năm Trung Quốc xuất khẩu hàng triệu tấn nấm sang các nước phát triển thu về nguồn ngoại tệ hàng tỷ đơ la. Hiện nay Trung Quốc đã dùng kỹ thuật (Khuẩn thảo học) để trồng nấm nghĩa là dùng các loại cỏ, cây thân thảo để trồng thay cho gỗ rừng và nguồn nguyên liệu tự nhiên ngày càng cạn kiệt.
Ở Đài Loan, Peng (1990), Hseu (1992) báo cao đã sưu tầm, nuơi trồng tới hơn 10 lồi Ganoderma khác nhau. Song Trung Quốc vẫn được thừa nhận là trung tâm lớn nhất thế giới về nuơi trồng, sản xuất nấm Linh chi (Zhao et Zhang, 1994). Hàn Quốc cũng chiếm một thị phần đáng kể. Đài Loan áp dụng các kỹ thuật tiên tiến và cơng nghiệp hĩa trong nghề nấm đã cĩ mức tăng trưởng tăng hàng trăm lần.
Các nước vùng Đơng Nam Á gần nay cũng bắt đầu cơng nghệ nuơi trồng nấm Linh chi. Malaysia chú trọng cải tiến các quy trình nuơi trồng nấm Linh chi ngắn ngày trên các phế thải giàu chất xơ, thậm chí cho thu hoạch thể quả chỉ sau 40 ngày (Teow et al, 1994). Ở Thái Lan đã cĩ một số trạng trại cỡ vừa nuơi trồng Ganoderma lucidum. Linh chi cũng được nuơi trồng từ 1929 ở Ấn Độ (Bose,1929) và phát triển ở qui mơ nhỏ.
Ngày nay nhiều nước trên thế giới như Thái Lan, Malaysia, Mỹ,… nuơi trồng và đã sản xuất nấm cùng các chế phẩm Linh Chi làm thuốc và dược phẩm dưỡng sinh. Hằng năm doanh thu của các chế phẩm chống ung thư điều chế từ Linh Chi ở Đài Loan đạt trên 350 triệu USD.
Ở Việt Nam viện Dược liệu – Hà Nội đã trồng nấm Linh Chi (giống Trung Quốc) thành cơng vào năm 1987. Chín năm sau, các nhà khoa học thuộc Đại học khoa học tự nhiên đã chọn được giống nấm Linh Chi mọc hoang ở rừng núi Lâm Đồng để nhân giống và đưa vào sản xuất tại trại trồng nấm Linh Chi của Xí nghiệp Dược Phẩm Trung Ương 24, đạt kết quả tốt vào năm 1988.
Ở Việt Nam, Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác đã nĩi về Linh chi từ lâu và Lê Quý Đơn đã chỉ rõ đĩ là “Nguồn sản vật quý hiếm của đất rừng Đại Nam”. Song gần nay, lồi chuẩn Ganoderma lucidum mới được nuơi trồng thành cơng trong phịng thí nghiệm (1978) và vào thập niên 90, Linh chi mới thật sự bùng nổ tại TP. Hồ Chí Minh (Đỗ Tất Lợi et al, 1994), sản lượng hàng năm mới đạt khảng 10 tấn/năm (Cổ Đức Trọng, 1991, 1993). Nghề trồng nấm ở Việt Nam đang phát triển nhưng quy mơ nhỏ lẻ hộ gia đình, trang trại mỗi năm sử dụng vài tấn nguyên liệu cĩ sẵn tới vài trăm tấn /1 cơ sở để sản xuất nấm.
Trang 29 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân Nhìn chung nghề trồng nấm Linh chi phát triển mạnh và rộng khắp, v đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn, nhất là trong 20 năm gần đây. Trong sinh học nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong nghề nấm về chọn tạo giống nấm, về kỹ thuật nuơi trồng và sự bùng nổ thơng tin, nghề trồng nấm đã và đang phát triển trên tồn thế giới, được coi là nghề xĩa đĩi giảm nghèo và làm giàu thích hợp với các vùng nơng thơn, miền núi.
1.4. Tiềm năng phát triển của nghề trồng nấm Linh Chi ở Việt Nam Tiềm năng và những điều kiện thuận lợi của nghề trồng nấm ăn và nấm Tiềm năng và những điều kiện thuận lợi của nghề trồng nấm ăn và nấm dược liệu rất phù hợp với người nơng dân nước ta vì:
Nghề trồng nấm đem lại lợi ích cho bản thân người trồng nấm, người chế biến và xuất khẩu, người tiêu thụ và của xã hội đĩ cũng là một động lực để phát triển nghề trồng nấm.
Phát triển nghề nấm sẽ tận dụng được nguồn nguyên liệu trồng nấm, tận dụng nhân lực nhàn rỗi, tạo được nguồn sản phẩm sạch cho người tiêu dùng và xuất khẩu, nâng cao giá trị nơng nghiệp. Đây là nguồn tài nguyên rất lớn nhưng chưa được sử dụng, nếu đem trồng nấm khơng những tạo ra loại thực phẩm cĩ giá trị cao và phế liệu sau khi thu hoạch nấm dược liệu chuyển sang làm phân bĩn hữu cơ tạo thêm độ phì cao cho đất. Hiệu quả kinh tế và xã hội của nghề trồng nấm ăn và nấm dược liệu là rất rõ.
Nguyên liệu trồng nấm rất sẵn cĩ như: rơm rạ, mùn cưa, thân cây gỗ, thân lõi ngơ, bơng phế loại ở các nhà máy dệt, bã mía ở các nhà máy đường ước tính cả nước cĩ trên 40 triệu tấn nguyên liệu, chỉ cần sử dụng khoảng 10 – 15 % lượng nguyên liệu này để nuơi trồng nấm đã tạo ra trên 1 triệu tấn nấm/năm và hàng trăm ngàn tấn phân hữu cơ từ phế liệu sau khi thu hoạch nấm.
Khí hậu và thời tiết ở nước ta cĩ thể trồng nấm cả 2 miền Nam Bắc, trồng quanh năm
Trong những năm gần đây nhiều đơn vị nghiên cứu ở các viện, trường, Trung tâm đã chọn tạo được một số giống nấm ăn, nấm dược liệu cĩ khả năng thích ứng với điều kiện mơi trường ở Việt Nam cho năng suất khá cao.
Các tiến bộ kỹ thuật về nuơi trồng, chăm sĩc, bảo quản và chế biến nấm ngày càng hồn thiện. Trình độ và kinh nghiệm của người nơng dân được nâng cao. Năng suất các loại nấm đang nuơi trồng hiện nay cao gấp 1,5 – 3 % lần so với 10 năm trước.
Tiếp nhận khoa học, cơng nghệ nước ngồi cùng với kết quả nghiên cứu trong nước hiện nay cho phép chúng ta cĩ bộ giống nấm tốt nhất, năng suất cao, phù hợp từng vùng từng vụ, cĩ thể làm chủ được về sản xuất giống và cơng nghệ trồng nấm.
Vốn đầu tư để trồng nấm so với ngành sản xuất khác khơng lớn vì đầu vào chủ yếu là cơng lao động (chiếm khoảng 30 – 40 % giá thành 1 đơn vị sản
Trang 30 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân phẩm) chỉ cần số vốn đầu tư ban đầu khoảng 10 triệu và 100m2 diện tích đất để làm lán trại.
Thị trường tiêu thụ nấm trong nước và xuất khẩu ngày càng được mở rộng. Nhu cầu sử dụng nấm của người dân trong nước ngày càng tăng.
Phát triển nghề sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu cịn cĩ ý nghĩa gĩp phần giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi trường.
Trang 31 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG
Trang 32 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân 2.1. Vật liệu nghiên cứu
2.1.1. Nguyên liệu
Mạt cưa được sử dụng trong nghiên cứu này cĩ sẵn tại trang trại nấm của KS. Lê Minh Khoa, được thu mua tại các nhà máy chế biến gỗ tại Bình Dương, Đồng Nai,…với một số lượng tương đối và cĩ thường xuyên ở TP. Hồ Chí Minh nên việc nghiên cứu trồng Linh cho trên mạt cưa dễ dàng hơn. Thành phần mạt cưa chủ yếu là thành phần từ cây cao su.
Trong hai thí nghiệm dùng mạt cưa cao su tươi ngồi mạt cưa cao su cịn bổ sung các phụ gia như cám gạo, bột ngơ,…MgSO4, vơi (hoặc CaCO3) theo cơng thức phối trộn, nguồn nước phải sạch (nước sinh hoạt).
Thí nghiệm được chúng tơi tiến hành tại trang trại nấm Minh Khoa ở huyện Củ Chi TP. Hồ Chí Minh. Thời gian thực hiện thí nghiệm từ ngày 10 – 3 đến 28 – 6 năm 2010.
2.1.2. Mơi trường nuơi trồng
Mơi trường ở đây sử dụng cơ chất bằng mạt cưa cao su đã bổ sung phụ gia, tạo ẩm và thanh trùng.
2.1.3. Chủng giống nấm Linh Chi
Giống: Sử dụng hai loại giống chủ yếu là trên hạt (giống trại nấm Minh Khoa) và trên thân khoai mì (giống trại nấm Bảy Yết) giống lấy từ mơ nấm. Giống nấm ban đầu là giống cĩ nguồn gốc từ Nhật bản (như hình 2.1).
Giống đúng tuổi (khơng già hoặc non): khơng thấy cĩ mơ sẹo hay cĩ cây nấm mọc trong chai giống. Giống đã ăn hết đáy chai túi
Trang 33 SVTH: Ngơ Thị Thanh Vân (b)
Hình 2.1: Hình (a) giống nấm Linh chi cấp III trên hạt lúa.
Hình (b) giống nấm Linh chi cấp III trên thân khoai mì.
Khơng bị nhiễm nấm mốc, vi khuẩn, nấm dại: Quan sát bên ngồi thấy giống nấm cĩ màu trắng đồng nhất, sợi nấm mọc đều từ trên xuống dưới và phải khơng cĩ màu: xanh, đen, vàng,… khơng cĩ các vùng loang lỗ.
Giống nấm cĩ mùi thơm dễ chịu
Quá trình vận chuyển giống phải hết sức cẩn thận nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh, dựng đứng chai giống (nút bơng quay lên phía trên). Được để nơi khơ ráo thống mát, sạch sẽ, ánh sáng chiếu trực tiếp vào giống
Chất lượng giống là một trong các yếu tố quyết định sự thành bại trong sản xuất nấm. Nếu giống tốt, năng suất nấm sẽ cao và ngược lại. Để phân biệt giống nấm tốt hay xấu cĩ thể tham khảo tĩm tắt các đặc điểm chính cần để đánh giá chất lượng meo giống (bảng 2.1). Việc chọn và đánh giá chất lượng giống tốt, địi hỏi ngồi kỹ năng, cịn phải cĩ kinh nghiệm tích lũy và quyết định chính xác của người làm meo giống. Nên khi mua meo giống ta cần phải lựa chọn meo giống tốt và chọn nơi tin cậy để mua giống, để mang lại kết quả tốt cho việc nuơi trồng nấm mang lại hiệu quả kinh tế.