Y học dõn gian

Một phần của tài liệu người giáy ở xã gia hội huyện văn chấn tỉnh yên bái (Trang 104 - 132)

Là cƣ dõn nụng nghiệp sống giữa những cảnh đồng rộng lớn, bằng phẳng phỡ nhiờu, xung quanh đƣợc bao bọc bởi những cỏnh rừng nguyờn sinh, rừng tỏi sinh với những loài động vật quý hiếm và thảm thực vật vụ cựng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

phong phỳ. Đú cũng chớnh là nơi ngƣời Giỏy Gia Hội thƣờng lấy cỏc lỏ thuốc về để chữa bệnh cho ngƣời ốm trong bản. Ngày trƣớc khi nhận thức của ngƣời dõn cũn thấp, luụn tin rằng cú những lực lƣợng siờu nhiờn can thiệp vào cuộc sống của đồng bào nờn mỗi khi cú ngƣời ốm, gia đỡnh thƣờng mời thấy mo về để cỳng đuổi tà ma ra khỏi ngƣời bệnh, hậu quả là tiền mất, tật mang. Ngày nay, trỡnh độ dõn trớ đƣợc nõng lờn, ngƣời dõn đó đƣa ngƣời ốm tới trạm xỏ của xó hoặc bệnh viện thị xó Nghĩa Lộ. Tuy nhiờn trong bản thƣờng cú những thầy lang chữa bệnh bằng thuốc y học dõn gian đƣợc lấy bằng cõy, lỏ, củ, quả…trờn rừng hoặc trồng sẵn trong vƣờn nhà. Xó Gia Hội hiện nay cú bà Lục Thị Khai (66 tuổi) là thầy lang giỏi, biết nhiều loại thuốc chữa bệnh cho đồng bào. Dƣới đõy là một số bài thuốc dõn gian chữa một số loại bệnh thụng thƣờng đƣợc bà Lục Thị Khai sử dụng chữa cho ngƣời dõn trong xó:

- Cỏch chữa cảm bằng sừng trõu: lấy một hũn than hồng bỏ vào chiếc sừng trõu (lấy lỳc con trõu 3 tuổi), đƣờng kớnh độ 4 cm (cũng cú gia đỡnh dựng sừng của con dờ). Sau khi đó gắp hũn than bỏ vào khoảng rỗng, ngƣời sử dụng lấy nƣớc lạnh bụi quanh miệng sừng rồi hƣớng dẫn ngƣời bệnh đầu hơi cỳi xuống, ỳp miệng sừng vào giữa trỏn. Khoảng một giờ sau sừng trõu đƣợc lấy ra, tại chỗ hụp sừng sẽ xuất hiện một đỏm da màu đỏ hoặc đen (tựy theo mức độ đau nặng nhẹ). Ngƣời bệnh cảm thấy thoải mỏi dần, nếu đau nặng vết đen trờn da khoảng một tuần sau mới hết. Ngƣời Giỏy rất thớch cỏch chữa bệnh này vỡ rất dễ sử dụng, sử dụng nhiều nhƣ một thúi quen.

- Chữa cảm sốt bằng xoa búp: ngƣời Giỏy lấy lỏ cõy “bơ đẳng màu” rửa sạch gió nỏt, dựng rƣợu trộn đều rồi đem hấp vào tro núng, sau đú gúi thuốc vào mảnh vải đắp lờn trỏn hoặc xoa búp khắp ngƣời làm cho cơ thể núng lờn, thõn nhiệt bệnh nhõn sẽ giảm xuống dần. Nếu bệnh nhõn là trẻ em, ngƣời ta lấy nƣớc núng trong ống điếu thuốc lào mà xoa búp, vộo nhẹ vào làn da trờn toàn thõn đứa trẻ, sau đú cho uống một chỳt nƣớc gừng (bà Khai cho biết cỏch này giảm sốt nhanh hơn)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Hoa chuối rừng màu đỏ tƣơi lấy về thỏi cắt khỳc đem nấu chỏo ăn rất ngon, ăn nhiều cũn chữa đƣợc bệnh viờm gan.

- Chữa đau xƣơng, trật khớp (thƣờng do ngó, đau vỡ lao động hay mang vỏc nặng ) chữa bằng bài thuốc tổng hợp gồm: Củ ấu tàu (u tẩu), mật gấu (tỳ mƣời), thuốc phiện, cao xƣơng chú, xƣơng hổ. Ngƣời ta lấy cỏc vị thuốc trờn cạo ra, hũa rƣợu cho tan thành nƣớc, sau đú trộn với mực tàu (mực tàu giữ thuốc đọng lại trờn da). Ngƣời chữa bệnh dựng 3 cỏi kim khõu buộc chặt với nhau, nhỳng đầu kim vào thứ thuốc đó trộn mực tàu rồi chấm quanh khu vực bị chấn thƣơng (cỏch làm này gần giống tục xăm mỡnh). Khi cú mỏu chảy ra là lỳc thuốc cú điều kiện ngấm qua da vào thịt. Ngƣời ta chõm liờn tục cho đến khi vết mực – thuốc lan ra bằng hạt đỗ thỡ xăm sang vị trớ khỏc. Nếu đau ở khớp chõn, tay thỡ chõm theo hỡnh ống trũn, cũn nếu đau cột sống thỡ chõm dài theo chiều dọc. Đồng bào cho biết cỏch chữa bệnh này ớt thấy đau tỏi phỏt. - Riờng chứng bệnh đau bụng đƣợc ngƣời Giỏy phũng ngừa thƣờng xuyờn bằng thuốc lỏ “mỏy ta đinh” và lỏ ổi hàng ngày. Trƣờng hợp đau bụng dữ dội uống nƣớc lỏ khụng khỏi thỡ cho ngƣời bệnh ngậm thuốc phiện.

Tiểu kết

Đặc trƣng văn hoỏ là nột đặc sắc nhất của mỗi dõn tộc, để phõn biệt dõn tộc này với dõn tộc khỏc. Đến Gia Hội muộn hơn cỏc dõn tộc anh em khỏc trong vựng nhƣng ngƣời Giỏy cũng hỡnh thành cho mỡnh những nột đặc trƣng riờng biệt. Với ngƣời Giỏy ở Gia Hội, mỗi phong tục tập quỏn, tớn ngƣỡng tụn giỏo đều thể hiện niềm tin của đồng bào vào thần tiờn, cỏc đấng siờu nhiờn. Tuy nhiờn, hiện nay, do qỳa trỡnh sống xen kẽ với cỏc dõn tộc khỏc trong vựng, đặc biệt là với ngƣời Thỏi, ngƣời Giỏy ở Gia Hội đó dần bị “Thỏi hoỏ”

hoàn toàn. Cỏc làn điệu dõn ca chỉ cũng duy nhất một nghệ nhõn thuộc. Trang phục dõn tộc đó bị mất hoàn toàn, hiện nay chủ yếu họ mặc trang phục của ngƣời Kinh và ngƣời Thỏi. Tiếng Giỏy hầu nhƣ rất ớt ngƣời cũn núi đƣợc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Những phong tục tập quỏn, tụn giỏo tớn ngƣỡng đặc trƣng của ngƣời Giỏy đó dần bị mai một hoàn toàn.

Cú thể thấy, ngƣời Giỏy ở Gia Hội đang đứng trƣớc nguy cơ bị mai một hoàn toàn bản sắc văn hoỏ riờng của mỡnh. Quỏ trỡnh “Thỏi hoỏ” đó len lỏi vào trong mỗi gia đỡnh ngƣời Giỏy nơi đõy. Việc giữ gỡn và khụi phục bản sắc văn hoỏ của ngƣời Giỏy ở Gia Hội là điều vụ cựng khú khăn. Đú là trỏch nhiệm khụng chỉ của bản thõn mỗi ngƣời Giỏy nơi đõy mà cũn là trỏch nhiệm của xó hội, của địa phƣơng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Là một dõn tộc ớt ngƣời và cú nguồn gốc xa xƣa từ Trung Quốc, ngƣời Giỏy nhập cƣ vào Việt Nam cỏch đõy chừng vài thế kỉ và di cƣ đến Gia Hội cỏch đõy khoảng hai trăm năm. Ở Gia Hội, ngƣời Giỏy sống xen kẽ với cỏc dõn tộc khỏc, nhất là với dõn tộc Thỏi. Quỏ trỡnh giao lƣu, hũa nhập ngƣời Giỏy đó cú những biến đổi sõu sắc về đời sống vật chất và một số phong tục tập quỏn.

Là một trong những xó nằm dọc theo tuyến đƣờng giao thụng nối thị xó Nghĩa Lộ và Mự Cang Chải nờn diễn ra việc buụn bỏn, trao đổi hàng húa và sản vật giữa ngƣời Kinh, Tày, Thỏi. Do đú, so với cỏc vựng khỏc cuộc sống của ngƣời dõn nơi đõy khỏ sung tỳc. Bờn canh đú, nhứng giỏ trị văn húa phi vật thể vẫn đƣợc bảo tồn một cỏch nguyờn vẹn, những giỏ trị văn húa phi vật thể của đồng bào dõn tộc nơi đõy chứa đựng những giỏ trị lịch sử văn húa khoa học vụ cựng quý bỏu và phong phỳ. Do đến nơi đõy với số lƣợng ớt và sống chung với dõn tộc Thỏi nờn ngƣời Giỏy ở Gia Hội cũng bị ảnh hƣởng rất nhiều từ phong tục tập quỏn của ngƣời Thỏi nơi đõy. Đặc biệt khỏ đụng gia đỡnh ngƣời Giỏy cú con cỏi lấy con cỏi của đồng bào dõn tộc Thỏi, do vậy càng đẩy nhanh quỏ trỡnh “Thỏi húa” đối với dõn tộc Giỏy Gia Hội. Trong một số gia đỡnh đồng bào Giỏy nơi đõy vẫn giữ đƣợc tiếng núi, ngữ văn truyền miệng, diễn xƣớng dõn gian truyền miệng, lễ hội truyền thống, tri thức về y học dõn gian, văn húa ẩm thực, trang phục truyền thống và cỏ tri thƣc dõn gian khỏc. Tuy nhiờn, ngụn ngữ giao tiếp hàng ngày lại là tiếng Thỏi.

Xó Gia Hội cú rất nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển du lịch. Bờn cạnh những phong tục tập quỏn truyền thống của đồng bào, bản sắc văn húa trong từng cõu truyện cổ dõn gian, cõu đố tục ngữ, trong văn húa ẩm thực và trong cỏc trũ chơi dõn gian đang đƣợc phỏt huy rất tớch cực trong đời sống tinh thần của đồng bào hiện nay.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đặc biệt là những làn điệu dõn ca chớnh là một kho tàng văn húa dõn gian vụ cựng quý bỏu của đồng bào ngƣời Giỏy cũng nhƣ của nhõn loại, tất cả đều thể hiện một đời sống tinh thần, tỡnh cảm khụng chỉ sụi động, phong phỳ mà cũn rất sõu sắc của cộng đồng ngƣời Giỏy từ rất xa xƣa.

Nhƣng dƣới tỏc động của nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO và xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế và sự bựng nổ trong lĩnh vực thụng tin cũng làm ảnh hƣởng khụng nhỏ tới những giỏ trị văn húa chứa đựng những giỏ trị về khoa học lịch sử ngày cú nguy cơ bị mai một. Cỏc làn điệu dõn ca hiện tại chỉ cú duy nhất một nghệ nhõn cũn thể hiện đƣợc, số cũn lại chỉ thể hiện đƣợc một số làn điệu. Nghề thủ cụng truyền thống của ngƣời Giỏy nơi đõy hoàn toàn biến mất, trang phục dõn tộc thỡ chỉ cũn ngƣời phụ nữ mặc, ngƣời đàn ụng thỡ chỉ cũn mặc trong những ngày lễ tết. Ở một bộ phận nhỏ đồng bào vẫn tin rằng bờn cạnh họ vẫn cũn cú những thế lực siờu nhiờn can thiệp vào cuộc sống thƣờng nhật của mỡnh, do vậy vẫn cũn hiện tƣợng cỳng bỏi mang lại nguồn thu bất chớnh cho cỏc thầy mo bản, mo mƣờng và gõy tõm lý hoang mang cho đồng bào. Do đú, chỳng ta nhất thiết phải cú những hành động cụ thể để bảo tồn những giỏ trị văn húa của đồng bào Giỏy Gia Hội. Trờn cơ sở thực trạng của văn húa phi vật thể của đồng bào Giỏy xó Gia Hội chỳng tụi xin phộp đƣợc đƣa ra một số giải phỏp bảo tồn sau:

Thứ nhất : đề nghị Sở Văn húa, thể thao và Du lịch tỉnh Yờn Bỏi chỉ

đạo phũng Văn húa - Thể thao huyện Văn Chấn phối hợp với UBND xó Gia Hội cú những giải phỏp thiết thực bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể của đồng bào dõn tộc Giỏy xó Gia Hội.

Thứ hai: cú chế độ ƣu đói với cỏc nghệ nhõn để họ truyền dạy cho cỏc

thế hệ đi sau giữ gỡn những làn điệu dõn ca, dõn vũ, những kiến thức y dƣợc cổ truyền…

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thứ ba: đề nghị với UBND xó Gia Hội cú nguồn vốn thớch hợp để gõy

dựng lại cỏc nghề truyền thống nhƣ nghề rốn, nghề dệt thổ cẩm và tỡm đầu ra cho sản phẩm.

Thứ tư: UBND xó Gia Hội cần phối hợp với Phũng Văn húa - Thụng

tin huyện Văn Chấn mời cỏc nghệ nhõn truyền dạy cho cỏc thế hệ đi sau, thành lập đội văn nghệ của bản, của xó bảo tồn cỏc điệu dõn ca, dõn vũ và phục vụ cho phỏt triển du lịch nhằm phỏt triển kinh tế xó hội của địa phƣơng.

Thứ năm: cần khụi phục lại nguyờn vẹn lễ hội “Roúng poọc” (Xuống

đồng) của đồng bào dõn tộc Giỏy nơi đõy.

Thứ sỏu: đề nghị cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan tạo điều kiện để

UBND huyện Văn Chấn cú nguồn kinh phớ để bảo tồn cỏc di sản văn húa của tộc ngƣời Giỏy trờn địa bàn xó Gia Hội.

Trờn đõy là một số giải phỏp đƣa ra nhằm bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể của đồng bào dõn tộc Giỏy xó Gia Hội, huyện Văn Chấn và thực hiện tốt nghị quyết TW5 khúa VIII của Đảng đó đề ra “Xõy dựng và phỏt triển

nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đó bản sắc dõn tộc” và phỏt triển ngành

cụng nghiệp khụng khúi của tỉnh nhà.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Văn Ái, 87 tuổi, Thụn Chiềng Pằn A, xó Gia Hội, huyện Văn Chấn, tỉnh Yờn Bỏi

2. Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua cỏc thời đại, NXB Khoa học xó hội. Hà Nội, 1964.

3. Đào Duy Anh, Việt Nam văn húa sử cương, NXb Đồng Thỏp, 1998.

4. Nguyễn Văn Âu, Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000

5. Ba mươi năm gỡn giữ và phỏt huy vốn di sản văn húa cỏc dõn tộc Việt

Nam, NXB Văn húa dõn tộc Hà Nội, 1995.

6. Ban Dõn vận và Dõn tộc tỉnh Yờn Bỏi, Một số nột đặc trưng cỏc dõn tộc, 6/2000. 7. Ban Tƣ tƣởng văn húa Trung ƣơng, Vấn đề dõn tộc và chớnh sỏch dõn tộc

của Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Giỏo dục, Hà Nội, 2001.

8. Bàn về nếp sống văn húa miền nỳi, NXB Văn húa Hà Nội, 1974.

9. Phan Kế Bớnh, Việt Nam phong tục, NXB TP HCM, 1990.

10. Cỏc dõn tộc Đụng Á, Sự phõn bố của con người thời cổ đại, NXB Khoa

học, 1965.

11. Cỏc tộc người ở Tõy Bắc Việt Nam, Ban Dõn tộc Tõy Bắc, 1975.

12. Cỏc dõn tộc ớt người ở Việt Nam (Cỏc tỉnh phớa Bắc), Viện Khoa học Xó

hội và Viện dõn tộc xuất bản Hà Nội, 1992.

13. Sần Chỏng, Dõn ca trong đỏm cưới và trong tiệc rượu người Giỏy, NXB Văn húa dõn tộc, Hà Nội, 2001.

14. Sần Chỏng (2004), Phong tục tập quỏn của dõn tộc Giỏy ở Lao Cai, NXB Văn húa dõn tộc, Hà Nội, 2004.

15. Sần Chỏng, Lự Dớn Siềng, Dõn ca Giỏy, NXB Văn húa dõn tộc, Hà Nội, 2006. 16. Lũ Văn Chiến, Nột đẹp lời hay qua ca dao Giỏy, nhúm Pu Nà, Tạp chớ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

17. Trƣờng Chinh, Về cỏc giỏ trị văn húa tinh thần Việt Nam, NXB Thụng tin lớ luận, Hà Nội, 1983.

18. Chớnh sỏch phỏp luật của Đảng, Nhà nước về dõn tộc học, NXB Văn

húa Dõn tộc Hà Nội, 2000.

19. Phan Hữu Dật (chủ biờn), Mấy vấn đề lớ luận và thực tiễn cấp bỏch liờn

quan đến mối quan hệ dõn tộc hiện nay, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà

Nội, 2000-2001.

20. Phan Hữu Dật, Một số vấn đề dõn tộc học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.

21. Phan Hữu Dật, Phong tục tập quỏn cỏc dõn tộc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.

22. Khổng Diễn ( Chủ biờn), Dõn tộc Si La ở Việt Nam, NXB Văn hoỏ dõn tộc, Hà nội , 2001.

23. Lục Văn Dom, 76 tuổi, Thụn Nang Vai Gia Hội Văn Chấn Yờn Bỏi

24. Bựi Đỡnh, Tỡm hiểu đồng bào miền nỳi VIệt Nam, NXB Tiếng Việt Hà Nội, 2000.

25. Phạm Mạnh Đoài, Giỏm đốc Lõm trƣờng Văn Chấn Yờn Bỏi

26. Gỡn giữ và bảo vệ bản sắc văn húa cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam, NXB

Văn húa dõn tộc, Hà Nội.1996.

27. Hỏi và đỏp về xõy dựng làng văn húa , gia đỡnh văn húa , nếp sống văn

húa, tổ chức và lễ hội truyền thống Bộ VHTT, cục VHTT cơ sở, NXB

Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1998.

28. Nguyễn Văn Huy, Kể chuyện phong tục cỏc dõn tộc Việt Nam, NXB Văn húa dõn tộc Hà Nội, 1992.

29. Nguyễn Văn Huy, “Những bất cập trong bảo tồn và phỏt huy những di

sản văn húa của cỏc dõn tộc”, Tạp chớ Dõn tộc và Miền nỳi, số 28, Hà

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

30. Nguyễn Chớ Huyờn (chủ biờn), Hoàng Hoa Toàn, Lƣơng Văn Bảo,

Nguồn gốc lịch sử tộc người vựng biờn giới phớa Bắc Việt Nam, NXB

Văn húa Dõn tộc, Hà Nội, 2000.

31. Lục Thị Khai, 45 tuổi, Thụn Nà Kố Gia Hội Văn Chấn Yờn Bỏi

32. Ló Văn Lụ, Lục Bỡnh Sự, Xó hội nguyờn thuỷcủa người Tày qua truyền

thuyết “Pỳ Lương Quõn”, Nghiờn cứu lịch sử số 65/1963.

33. Đỗ Đức Lợi, Văn hoỏ Giỏy, NXBVăn hoỏ dõn tộc, Hà nội, 2008.

34. Đặng Văn Lung, Nguyễn Sụng Thao, Hoàng Văn Trụ, Phong tục tập

quỏn cỏc dõn tộc Việt Nam, NXB Văn húa dõn tộc, Hà Nội, 1997.

35. Hoàng Lƣơng, Lễ hội truyền thống cỏc dõn tộc thiểu số ở miền bắc Việt Nam, NXB Văn hoỏ dõn tộc Hà Nội, 2000.

36. Hoàng Lƣơng, Luật tục với việc bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa truyền

thống một số dõn tộc ở Tõy Bắc Việt Nam, Nxb VHDT Hà Nội, 2004.

37. Bựi Huy Mai (2002), Dõn tộc và bản sắc văn húa vựng Văn Chấn Mường , Nxb VHDT Hà Nội, 2002.

Một phần của tài liệu người giáy ở xã gia hội huyện văn chấn tỉnh yên bái (Trang 104 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)