Kinh tế khai thỏc tự nhiờn

Một phần của tài liệu người giáy ở xã gia hội huyện văn chấn tỉnh yên bái (Trang 50 - 132)

Nếu nhƣ trong đời sống của ngƣời Giỏy ở cỏc vựng khỏc khụng tồn tại dỏng dấp của kinh tế hỏi lƣợm, săn bắn thỡ với ngƣời Giỏy ở Gia Hội đõy lại là một hỡnh thức kinh tế chớnh. Gia Hội là vựng đất đƣợc thiờn nhiờn ban tặng cho rất nhiều sản vật từ rừng. Cỏnh rừng Nà Cại rộng lớn là nơi cung cấp nhiều sản vật cho đời sống của ngƣời Giỏy nơi đõy. Do sinh sống xen kẽ với cỏc dõn tộc khỏc ở trong vựng từ khi mới di cƣ đến Gia Hội nờn ngƣời Giỏy nơi đõy đó học đƣợc từ cỏc dõn tộc anh em trong vựng cỏch khai thỏc tự nhiờn cú hiệu quả. Dần dần, kinh tế khai thỏc tự nhiờn đó trở thành một hoạt động kinh tế chớnh, phục vụ cho đời sống của đồng bào Giỏy nơi đõy.

2.2.1. Hỏi lượm

Hỏi lƣợm là một hoạt động kinh tế quan trọng của đồng bào dõn tộc Giỏy ở Gia Hội. Nhiều sản vật lấy từ rừng đó gắn bú lõu dài với cuộc sống của dõn làng. Ngƣời Giỏy nơi đõy hỏi cỏc sản vật từ rừng nhằm mục đớch khai thỏc thực vật để ăn. Hàng năm vào ngày 5-5 õm lịch, họ lờn rừng hỏi lỏ cõy đỏ ngọn (mỏy ta đinh) về để nấu nƣớc uống hàng ngày. Theo quan niệm của đồng bào, cứ vào ngày này lấy lỏ nấu nƣớc uống cho cả năm mới tốt. Ngƣời Giỏy ở Gia Hội khụng uống nƣớc chố mà thƣờng xuyờn uống nƣớc lỏ “mỏy ta

đinh” - loại lỏ cú vị ngọt hơi chỏt đắng. Uống nƣớc “mỏy ta đinh” cú thể

chống cảm cỳm và bệnh đƣờng ruột. Lỏ ổi cũng đƣợc hỏi về hơ lửa cho đến khi khụ và tỏa mựi thơm, nấu nƣớc uống hàng ngày để ngừa đau bụng và tiờu chảy. Cú những loại cõy đƣợc ngƣời Giỏy nơi đõy khai thỏc quanh năm nhƣ mớt rừng, chuối rừng và cõy vầu, cõy mai…Mớt rừng cho gỗ làm nhà, quả để

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

ăn, gỗ mớt đẽo mừ trõu. Cõy chuối rừng làm thức ăn gia sỳc, cũn bắp hoa màu đỏ tớm làm rau ăn cho ngƣời. Cõy vầu, cõy mai khụng chỉ là vật liệu làm nhà mà cũn là một mún ăn khi măng của nú mới nhỳ lờn từ đất. Lỳc mất mựa đúi kộm, ngƣời Giỏy dựng củ mai, củ từ, mỏy chằm (loại củ nhiều rễ nhỏ, búc lớp vỏ thấy màu hồng) hay mắn sộn, củ nõu…và một số thõn cõy nhƣ “mỏy hỏu”. “co thay may”…

Mục đớch tiếp theo là khai thỏc thực vật phục vụ sinh hoạt. Mỗi tuần một lần, đồng bào Giỏy ở Gia Hội lờn rừng lấy cỏc cành cõy khụ góy xuống về làm củi. Họ khụng đun củi bằng gỗ pơ mu dự gỗ này rất chỏy, họ chỉ dựng gỗ pơ mu để làm nhà. Trƣớc đõy, đồng bào chặt đổ hẳn cõy tƣơi xuống hay dựng dao chộm nhiều nhỏt vào thõn cõy đang sống để cõy tự chết dần, đến khi lấy củi lần sau sẽ hạ mang về bằng cỏch vỏc hay dựng xe trƣợt.

Ngƣời Giỏy ở Gia Hội cũn khai thỏc gỗ làm cối gió gạo bằng sức nƣớc, chọn gỗ “mỏy phung” làm chày, chọn gỗ gạo làm “an ray” (dụng cụ đồ xụi). Riờng gỗ làm thớt ngƣời Giỏy nơi đõy cũng lựa chọn gỗ nhón nhƣ cỏc dõn tộc khỏc trong vựng (đồng bào cho biết gỗ “chỉ ƣơn” cũng bền nhƣ gỗ nhón nhƣng làm thớt thỏi thực phẩm khi ăn sẽ ngứa cổ). Đồ dựng sinh hoạt đan bằng tre, nứa cũng rất phổ biến trong đồng bào Giỏy nơi đõy.

Nhỡn chung, cỏch khai thỏc thiờn nhiờn của dõn tộc Giỏy Gia Hội cũng khụng cú gỡ khỏc biệt so với cỏc dõn tộc ớt ngƣời khỏc ở trong vựng. Nếu cú khỏc biệt thỡ đú là trong quan niệm ứng xử với rừng (tục thờ rừng, quy định cỏc khu rừng cấm của làng, quan niệm “ lấy”“trả”, một vài ý thức khi khai thỏc phự hợp với điều kiện mụi trƣờng (mựa mƣa) cho rừng dễ hồi sinh).

Cuối cựng là khai thỏc thực vật để chữa bệnh. Sống trong điều kiện tự nhiờn hoang dó của nỳi rừng, ngƣời Giỏy Gia Hội từ xa xƣa đó phải chống chọi với những khú khăn của thiờn tai và bệnh tật. Do đú, họ sớm biết tỡm cỏc lỏ cõy ở rừng để chữa bệnh. Nguồn dƣợc liệu ở rừng tƣơng đối phong phỳ,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

song để hiểu đƣợc cụng dụng của nú, con ngƣời phải quan sỏt cỏch tỡm lỏ ăn của động vật khi nhiễm bệnh, hoặc trả giỏ trong quỏ trỡnh tỡm kiếm. Ngƣời Giỏy nơi đõy cú nhiều cỏch chữa bệnh khỏc nhau từ loại cõy khai thỏc ở rừng. Cỏc bài thuốc đƣợc lấy từ cõy ở rừng sẽ đƣợc chỳng tụi trỡnh bày cụ thể ở phần sau.

Cú thể thấy, trong quỏ trỡnh sinh cơ lập nghiệp ở mụi trƣờng thung lũng hẹp, ngƣời Giỏy Gia Hội đó khai thỏc thiờn nhiờn dƣới nhiều gúc độ khỏc nhau phục vụ cho sản xuất ruộng nƣớc, nƣơng rẫy, cho nơi ở và cho những nhu cầu sinh sống khỏc. Họ gắn bú với sản vật lấy ở rừng từ lỳc ra đời cho đến khi về “cừi khỏc”. Do đú, họ gắn bú với rừng, cú những quan niệm tốt về bảo vệ rừng trong quỏ trỡnh khai thỏc; song do những nhu cầu ngày càng nhiều của cuộc sống và sự tăng dõn số, tăng thờm làng mới, ngày càng cú những tỏc động tiờu cực đến thiờn nhiờn và mụi trƣờng sống. Làm cho những cỏnh rừng ở Gia Hội bị hủy hoại nghiờm trọng. Ngƣời Giỏy cũng nhƣ cỏc dõn tộc khỏc trong vựng cần phải cú biện phỏp khắc phục kịp thời để rừng mói xanh tƣơi, mói là nguồn cũng cấp thực phẩm chớnh cho đời sống của đồng bào nơi đõy.

2.2.2. Săn bắt

Săn bắt hiện nay khụng cũn phổ biến trong đời sống của ngƣời Giỏy ở Gia Hội. Hỡnh thức săn bắt chủ yếu hiện nay cũn tồn tại là hỡnh thức săn bắt cỏ dƣới nƣớc và săn bắt muụng thỳ trờn cạn.

Săn bắt dƣới nƣớc chủ yếu là đỏnh bắt cỏ. Việc đỏnh bắt cỏ thƣờng đƣợc ngƣời Giỏy ở Gia Hội tiến hành vào thỏng ba õm lịch (khi mựa cỏ sinh sản). Khi đú, do đặc tớnh tự nhiờn, cỏ thƣờng lờn thƣợng nguồn sụng, suối để đẻ trứng. Cú nhiều cỏch đỏnh bắt cỏ khỏc nhau, nhƣng biện phỏp ngƣời Giỏy nơi đõy quen dựng là “ruốc cỏ”. Thực chất, “ruốc cỏ” là sử dụng cỏc loại lỏ, vỏ thực vật cú độc tớnh cao thả xuống suối làm cho cỏ say hoặc chết, nhƣng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngƣời ăn cỏ lại khụng bị nhiễm độc. Ngƣời Giỏy ở Gia Hội đó sớm biết tỡm cỏc loại cõy cú độc tớnh cao, tựy cỏc bộ phận của cõy tập trung nhiều độc tớnh mà sử dụng lỏ cõy, vỏ cõy hoặc rễ. Một loại cõy mà đồng bào nơi đõy quen dựng “xỏ vố”. Đõy là loại cõy thõn cỏ thƣờng mọc ở đồi hoang hoặc ven bờ ruộng. Thõn cõy trung bỡnh cao 50 cm, lỏ hơi giống lỏ xoan nhƣng dài hơn.

“Xỏ vố” là loại cõy cú độc tớnh mạnh nhất, cú thể dựng “ruốc cỏ” trờn những

dũng suối lớn. Ngoài ra, đồng bào cũn dựng cõy “trẹo” lấy từ loại cõy thõn gỗ lớn. Lỏ cõy “cơi” cũng đƣợc dựng để “ruốc cỏ” nhƣng so với hai loại cõy trờn thỡ độc tớnh thấp hơn, chỉ làm cho cỏ say, cay mắt, buộc phải nổi lờn. [

Đầu tiờn, ngƣời Giỏy lấy những loại cõy đú từ rừng về, cú thể sử dụng riờng biệt hay phối hợp để tăng thờm độc tớnh. Sau đú, những ngƣời đi “ruốc cỏ” mang đến đầu suối dựng đỏ đập, nghiền để nƣớc lỏ, vỏ lẫn với bọt trắng liờn tục trụi theo dũng. Cỏ uống phải nƣớc cú độc, chết nổi lờn mặt nƣớc. Sau đú ngƣời ta đún và vớt cỏ, ai vớt đƣợc bao nhiờu lấy bấy nhiờu. Trong hỡnh thức săn bắt cỏ tập thể (trờn cỏc đoạn suối lớn) thỡ cỏc loại lỏ cú chất độc đƣợc sử dụng nhiều lần. Cú những trận “ruốc” làm cỏ chết kộo dài hàng ki lụ một. Ngƣời Giỏy nơi đõy cú nhiều kinh nghiệm chọn thời điểm để “ruốc cỏ” cú hiệu quả. Điều này đó đƣợc họ rỳt ra từ kinh nghiệm dõn gian:

Thỏng ba đắp phai cỏ, thỏng tư đắp phai ruống”

Cỏch đỏnh bắt bắt này gõy ảnh hƣởng xấu đến mụi trƣờng (khụng chỉ cú cỏ mà nhiều loại sinh vật lớn, nhỏ dƣới nƣớc đều bị tiờu diệt). Vỡ vậy, những đoạn suối này phải đến hai, ba tuần sau mới lỏc đỏc thấy vài con cỏ nhỏ bơi lờn. Hiện nay, ngƣời Giỏy ở Gia Hội đó cú ý thức bảo vệ tự nhiờn nờn hỡnh thức “ruốc cỏ” đó giảm nhiều. Ngoài hỡnh thức “ruốc cỏ”, ngƣời Giỏy nơi đõy cũn sử dụng chài lƣới cõu và đụi bàn tay khộo lộo để bắt cỏ. Chài của ngƣời họ kớch thƣớc nhỏ, phự hợp với dũng suối. Chài lƣới do họ tự se, đan từ bụng, sợi gai, sau đú ngõm nhuộm trong chậu tiết trõu nhiều lần. Cứ sau mỗi lần đỏnh bắt cỏ về họ lại phơi chài để bảo quản. Việc chọn chỗ, chọn thời

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

điểm quang chài phụ thuộc vào tài năng và kinh nghiệm của ngƣời đỏnh bắt. Tục ngữ Giỏy cú cõu: “Đi cõu đứng một chỗ cũng được, quăng chài phải

vũng theo vực”. Do phải lăn lộn với thiờn nhiờn kiếm sồng từ nhỏ nờn ngƣời

Giỏy ở Gia Hội (kể cả phụ nữ) đều giỏi bắt cỏ, bắt lƣơn, thụng thuộc cỏc quóng nụng, sõu của từng con suối.[33,tr. 39]

Săn bắn và săn bắt muụn thỳ đó trở thành sở trƣờng của nhiều dõn tộc ở miền nỳi. Trƣớc đõy, toàn khu vực cƣ trỳ của ngƣời Giỏy ở Gia Hội đều cú rừng bao phủ. Nhiều loại thỳ lớn nhƣ: hổ, gấu, lợn rừng, hƣơu nai…thƣờng xuất hiện ngay gần bản. Thỳ rừng cú thể tàn phỏ hoa màu ở trờn nƣơng hoặc rỡnh bắt động vật nuụi, nờn ngƣời Giỏy nơi đõy phải chỳ ý bảo vệ hoa màu, tài sản của gia đỡnh. Đỏng chỳ ý là cỏch bắt chim bằng hỡnh thức bẫy. Cỏc cụ già trong xó cho biết bẫy “ngàn vàn” (bằng lƣới) và tấm đố là sở trƣởng của dõn tộc Giỏy nơi đõy. Để đỏnh bẫy “ngàn vàn” quan trọng nhất là phải cú chim mồi. Bẫy tấm đố đƣợc giƣơng lờn bởi một tấm vỏn hỡnh chữ nhật cú khung chụp, que chống gắn liền với cỏi bẫy bập bờnh cực nhạy. Khi đàn chim chui vào ăn thúc làm lung lay lẫy, tấm đố liền sập xuống…Loại bẫy này cú khi bắt đƣợc hàng chục con. Ngoài ra, trẻ em ngƣời Giỏy đƣợc cha đan cho cỏi bẫy lồng chớn cửa để bẫy bắt chim. Cửa chớnh giữa lồng thƣờng để nhốt chim mồi, những cửa cũn lại đƣợc giƣơng lờn bởi cỏc lẫy tre, sau đú cỏc em rắc thúc vào khoảng giữa lồng. Bị hấp dẫn bởi sự “bỡnh yờn” của chim mồi, bầy chim bờn ngoài sà vào mổ thúc, lập tức cỏc cửa lồng khộp chặt.

Để bắt thỳ lớn, ngƣời Giỏy thƣờng theo dừi vết đi của thỳ ở gần cỏc đỏm nƣơng, sau đú đào cỏc hố sõu, bờn trờn ngụy trang thật phự hợp với địa hỡnh. Những loại thỳ phàm ăn và khụng tinh khụn nhƣ lợn rừng, hƣơu, hoẵng…dễ sa xuống hố. Cỏc loại thỳ dữ tinh khụn nhƣ hổ, gấu phải dựng hỡnh thức giăng bẫy, bao võy săn bắt. Để bẫy cỏc loại thỳ nhỏ nhƣ gà rừng, chuột, súc…họ dựng bẫy cần sập, cần thắt làm bằng tre đặt ở cỏc con đƣờng đi. Ngoài cỏch dựng bẫy, ngƣời Giỏy ở Gia Hội cũn sử dụng sỳng kớp và nỏ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sỳng kớp của ngƣời Giỏy nơi đõy đƣợc mua của những ngƣời ngƣời Dao trong vựng (loại sỳng bắn đạn chỡ ghộm). Thƣờng thỡ mỗi nhà cú hai khẩu sỳng, loại dài 1,8 một bắn thỳ lớn và loại dài 1,6 một bắn thỳ nhỏ. Cũn cỏc loại thỳ nhƣ súc, gà, chuột…thỡ họ thƣờng dựng nỏ để bắn. Ngƣời Giỏy cú hai hỡnh thức săn bắn tập thể và săn bắn cỏ nhõn.

Săn bắn tập thể là một cuộc bao võy, đún lừng những con thỳ lớn. Khi phỏt hiện ra dấu vết con thỳ để lại (dấu vết mới hay cũ đƣợc phõn biệt bởi ngƣời thợ săn nhiều kinh nghiệm hoặc do đàn chú đó đƣợc huấn luyện kĩ đỏnh hơi) thỡ những ngƣời thợ săn giỏi nhất làm nhiệm vụ bƣơn rừng ộm sẵn tại cỏc “điểm thắt” của địa hỡnh. Số ngƣời cũn lại cựng đàn chú săn truy đuổi, hũ hột vang rừng làm cỏc con thỳ chạy hoảng loạn…Con thỳ sẽ chết trong tầm sỳng của cỏc thợ săn đún lừng giàu kinh nghiệm. Ngƣời bắn chết con thỳ bao giờ cũng đƣợc hƣởng cỏi đầu (theo tục lệ của ngƣời Giỏy), số thịt cũn lại chia đều cho tất cả mọi ngƣời. Điều đỏng chỳ ý là, nếu cú một ngƣời lạ tham gia vào cuộc săn thỡ vẫn đƣợc chia phần bỡnh đẳng nhƣ cỏc thành viờn khỏc. Ngƣời Giỏy nơi đõy quan niệm rằng, nếu ăn chia khụng đều thỡ sẽ khú săn đƣợc thỳ ở cỏc lần sau. Khi ngƣời chồng đi săn mà vợ đang mang thai thỡ bao giờ cũng đƣợc ƣu tiờn chia hai suất…Ứng xử trong quỏ trỡnh phõn chia thành quả của cuộc đi săn nhƣ vậy cho ta thấy ngƣời Giỏy ở Gia Hội rất đề cao tớnh cộng đồng . Nếu cuộc đi săn tập thể thật ồn ào, khớ thế thỡ ngƣợc lại ngƣời đi săn riờng biệt rất lặng lẽ, õm thầm. Đú thƣờng là ngƣời thợ săn rất giỏi, giàu kinh nghiệm lần theo dấu vết, hiểu đặc tớnh tỡm ăn, tỡm uống của những con thỳ (chẳng hạn gấu hay tỡm ăn ở rừng trỳc, rừng vầu; lợn rừng bới củ trong rừng chuối…). Ngƣời đi săn một mỡnh khụng chỉ bắn giỏi, giàu kinh nghiệm mà cũn đũi hỏi tớnh kiờn trỡ. Thƣờng thỡ ngƣời đi săn một mỡnh hay đem số sản phẩm ra chợ bỏn (cú khi coi đú nhƣ một nghề kiếm sống). Ngƣời Giỏy săn thỳ để ăn thịt, nấu cao, phần da thỳ thƣờng đem bỏn, cũn sừng để trang trớ trong nhà. Ngày nay, từ khai thỏc thiờn nhiờn bằng săn bắt và hỏi lƣợm, ngƣời Giỏy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Gia Hội tiến tới nuụi trồng tại chỗ để chủ động nguồn thực phẩm cho nhu cầu cuộc sống… Ngoài ra, chớnh sỏch giao đất, giao rừng của Chớnh phủ cũng phự hợp với nguyện vọng của đồng bào dõn tộc Giỏy nơi đõy đó đem lại màu xanh cho rừng. Cỏc khu “rừng cấm” của đồng bào dõn tộc Giỏy đó hồi sinh.

2.3. Nghề phụ gia đỡnh

Ngoài nụng nghiệp lỳa nƣớc, ngƣời Giỏy ở Gia Hội cũn trồng cỏc loại nụng sản và làm thờm một số nghề nhƣ: đan lƣới, nghề mộc, nghề rốn…Nhƣng với họ, tất cả những nghề đú chỉ là để làm thờm, hoặc để gia đỡnh dựng, hay làm giỳp anh em. Vỡ thế, nghề phụ của ngƣời Giỏy Gia Hội khụng phỏt triển, cũng khụng hỡnh thành đƣợc làng nghề và ớt ngƣời thành thạo cỏc nghề rốn, đỳc nhƣ ngƣời Dao, ngƣời Tày, ngƣời Thỏi trong vựng. Cỏc dụng cụ gia đỡnh hay nụng cụ đều phải đặt làm theo ý, hoặc mua của cỏc dõn tộc khỏc quanh vựng. Do vậy, chi tiờu lớn trong gia đỡnh ngƣời Giỏy chỉ trụng vào thúc, gạo, trõu, lợn. Nghề phụ của gia đỡnh ngƣời Giỏy ở Gia Hội khụng tạo nờn thu nhập mà chỉ là “để cú thờm cỏi sử dụng”, hoặc để cho con cỏi làm vốn riờng.

Trƣớc đõy, ngƣời Giỏy Gia Hội từng cú truyền thống dệt vải khỏ tinh xảo. Phụ nữ ngƣời Giỏy dệt vải làm ỏo, làm khăn và nhiều loại thổ cẩm đẹp, chủ yếu là mặt chăn, gối hay vỏ đệm cho cả gia đỡnh, nhƣng hiện nay nghề dệt thủ cụng này ớt gia đỡnh giữ đƣợc, do tớnh tự cung tự cấp ngày một giảm dần. Một số nghề phụ gia đỡnh chủ yếu đƣợc chỳng tụi quan sỏt đƣợc ở Gia Hội hiện nay là:

2.3.1. Nghề rốn

Qua nghiờn cứu và khảo sỏt thực tế chỳng tụi thấy trong cộng đồng ngƣời Giỏy Gia Hội nghề rốn ớt phỏt triển. Cỏc loại cụng cụ làm bằng sắt đều mua của cỏc dõn tộc lỏng giềng nhƣ Tày, Thỏi, Dao…Tuy nhiờn, ở cỏc bản cũng cú ớt ngƣời Giỏy tự mở cỏc lũ rốn nhỏ. Những lũ rốn đú chủ yếu là làm ra cỏc loại cụng cụ sản xuất và đồ dựng sinh hoạt gia đỡnh nhƣ: rỡu, dao, cuốc,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu người giáy ở xã gia hội huyện văn chấn tỉnh yên bái (Trang 50 - 132)