Cỏc quan niệm trong đời sống tõm linh

Một phần của tài liệu người giáy ở xã gia hội huyện văn chấn tỉnh yên bái (Trang 61 - 64)

Quan niệm về vũ trụ

Ngƣời Giỏy quan niệm vũ trụ cú 3 tầng: Tầng trờn trời (hỳn vỏn), cú tiờn phật, Ngọc Hoàng và tổ tiờn. Trời là một thế giới đẹp đẽ, sung sƣớng, là niềm mơ ƣớc của con ngƣời. Những ngƣời quỏ cố sống thiện, nếu đƣợc cỳng lễ đầy đủ thỡ hồn đƣợc về trời sống với tổ tiờn. Tầng trần gian (hỳn bai rong), là nơi cƣ trỳ của con ngƣời, muụng thỳ, cỏ cõy. Tầng trong lũng đất (hỳn ỏn anh), cũng cú ngƣời nhƣng rất nhỏ bộ và cuộc sống nhƣ ngƣời trờn mặt đất. Song thời gian ở hai thế giới hoàn toàn trỏi ngƣợc nhau, nếu trờn mặt đất là ban ngày thỡ dƣới lũng đất là ban đờm và ngƣợc lại. Trong bài cỳng đƣa hồn ngƣời chết lờn trời của ụng thầy Tào cú núi tới cỏc chặng đƣờng đi của hồn trƣớc khi lờn trời phải trải qua vựng giỏp ranh giữa trời và đất. Nơi đú gọi là

“Chõn nỳi súc dồn, chợ tận trời” hay cũn gọi là chợ õm dƣơng. Để hồn lờn

đƣợc với tổ tiờn, hồn phải trải qua nhiều chặng, nhiều vựng rất gian nan, vất vả. Trong bài cỳng đƣa hồn của ngƣời Giỏy cú núi tới cỏc chặng hồn phải qua nhƣ: Mỏ cỏ lin (Vực cỏ lin), Trạm hai cầu, Hũn đỏ hai lƣỡi, Cành quả hai ngọn, Thập điện diờm vƣơng; sau đú hồn phải qua gốc đa đại, qua 12 cầu sắt, 12 cầu đồng, mỗi cầu đều cú trạm kiểm tra hồn cú tội gỡ, phải ở lại cầu đú hay đƣợc đi tiếp. Gốc đa đại cú thể nhỡn thấu ai tốt, ai xấu, ai cú tội, ai khụng cú tội, ai thiện và ai ỏc…mà xử phạt nghiờm minh. Những hồn ỏc sẽ bị giam giữ ở đõy khụng đƣợc về với tổ tiờn. Để giải thoỏt cỏc linh hồn này, ngƣời Giỏy cú lễ xỏ tội vong nhõn vào ngày rằm thỏng bảy õm lịch hàng năm. [33, tr. 136]

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cũng theo quan niệm của ngƣời Giỏy, trong vũ trụ bao la ngoài ba tầng vật chất núi trờn cũn cú một tầng nữa ở giữa trần gian và trời. Tầng này gồm toàn “ma khụng chủ” “quỷ” , đú là những ngƣời chết khụng đƣợc làm ma, hồn khụng về đƣợc trời, khụng về đƣợc với tổ tiờn, vơ vẩn trong khụng gian, biến thành ma hoang, hay về quấy nhiễu gia đỡnh, làng xúm. Vỡ thế, khi búi thấy loại ma này làm ngƣời ốm đau, bệnh tật gia đỡnh phải sắm mõm lễ cỳng mời chỳng ăn uống thỡ ngƣời ốm mới khỏi bệnh.

Quan niệm về phần hồn

Ngƣời Giỏy Gia Hội cho rằng, con ngƣời khi cũn sống cú hồn. Ngƣời Giỏy gọi hồn là “min hún”. Nếu ngƣời Kinh quan niệm hồn và vớa khỏc nhau thỡ ngƣời Giỏy lại cho rằng hồn và vớa chỉ là một. Nam giới cú 7 hồn, nữ giới cú 9 hồn. Cỏc hồn vớa này ở đỉnh đầu, hai vai, hai nỏch và ở chõn tay. Theo ngƣời Giỏy nơi đõy, hồn của ngƣời ngự trị trờn thõn thể, cú chức năng và nhiệm vụ riờng. Nếu hồn của bộ phận nào mải đi chơi xa bị lạc đƣờng hoặc ma bắt sẽ làm cho con ngƣời đau ốm ở vựng đú. Họ cũng phõn biệt trong hồn cú hồn chớnh và hồn phụ. Hồn chớnh nằm ở đầu, tập trung ở đỉnh đầu; cũn cỏc hồn phụ nằm ở hai vai, hai nỏch và ở chõn tay. Vỡ thế, họ kiờng vỗ lờn đầu, sợ hồn hoảng sợ bỏ đi. Họ cũng cho rằng hồn của con ngƣời cú đặc tớnh yếu đuối, song lại rất thớch rời khỏi thể xỏc đi lang thang, bay bổng để du ngoạn, nhất là hồn của trẻ em và ngƣời già. Nếu khụng may hồn bị ma bắt sẽ làm cho ngƣời bị ốm đau. Để bảo vệ hồn, ngƣời Giỏy nơi đõy thƣờng quan tõm đến việc gọi hồn vớa cho những ngƣời trong gia đỡnh khi đi chơi xa về, lỳc vào rừng sõu hoặc khụng may bị tộ xuống sụng, suối…

Ngƣời Giỏy Gia Hội cũn cho rằng hồn vớa khụng chỉ cú ở con ngƣời mà cũn cú ở cỏc loài vật nhƣ: cỏc con vật nuụi (trõu, bũ, lợn, dờ, chú…); cỏc loại thỳ rừng (hổ, bỏo, hƣơu, nai…); đến cỏc loại cõy trồng (lỳa, ngụ, khoai…); linh hồn thậm chớ cũn tồn tại ở cỏc vật vụ tri vụ giỏc nhƣ hũn đất,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cục đỏ…Vỡ thế họ cú cõu: “Mỏy lỏo mỏy mớ phỏng đong lỏo đong mớ xớa”

(Cõy to cõy cú ma, rừng lớn rừng cú thần). Đồng bào Giỏy nơi đõy cũn quan niệm rằng, cỏc loài vật nuụi, cõy trồng thỡ chỉ cú một hồn duy nhất ngự trị và khụng cú sự phõn biệt linh hồn theo giới tớnh.

Quan niệm về ma

Ngƣời Giỏy ở Gia Hội cho rằng hồn của ngƣời sống sau khi chết sẽ biến thành ma (phỏng), giống nhƣ quan niệm “Phi” của ngƣời Tày, ngƣời Thỏi; “Hrụi” của ngƣời Khơmỳ; “Nị” của ngƣời Si la…Ngoài ra, ma cũn tồn tại trong tự nhiờn nhƣ ma rừng (phỏng đon), ma suối (gắm vớ), ma trời (phỏng bun), ma đất (phỏng đanh)… Ma thƣờng tỏc động đến con ngƣời nhiều nhất về ban đờm, cũn ban ngày ớt hơn. Họ cho rằng ma là thực thể sống, là lực lƣợng vụ hỡnh lỳc nào cũng lẩn khuất quanh làng bản hoặc ở trờn rừng hay cỏc dũng suối…Họ chia ra hai loại ma, ma lành và ma dữ. Ma lành (phỏng đi) gồm cú ma nhà (phỏng rỏn) và cả ma trời, ma đất. Ma nhà gồm cú ma tổ tiờn (bầu chú) và ma của những ngƣời khi sống cú thể chết ở nhà nhau đƣợc. Cỏc loại ma lành thƣờng hay phự hộ cho con chỏu khỏe mạnh, gia sỳc, gia cầm đầy đàn, mựa màng bộ thu. Song con chỏu làm điều gỡ bất kớnh với tổ tiờn hoặc sao nhóng việc thờ phụng thỡ cũng bị ma nhà trừng phạt làm cho ốm đau, bệnh tật. Khi cỳng cỏc loại ma này thƣờng do cỏc ụng mo cỳng ở trong nhà. Cỏc loại ma dữ (phỏng dạc) gồm: ma của những ngƣời chết bất đắc kỳ tử (chết trẻ, chết đõm, chết chộm, chết do hổ vồ, cõy đổ…), hoặc những ngƣời lỳc cũn sống cú hành động độc ỏc, trộm cắp, giết ngƣời… và ma sụng (gằm pa), ma suối (gằm vớ), ma rừng (phỏng đon)…Cỏc loại ma này thƣờng hay

“vũi ăn”, chỉ khi nào búi thấy chỳng làm hại thỡ mới phải cỳng và cỳng ở

ngoài nhà.

Quan niệm về thần

Ngƣời Giỏy nơi đõy quan niệm, thần là ngƣời làm đƣợc một số việc ở một làng, ở một vựng, là ngƣời liờn quan trực tiếp tới cuộc sống con ngƣời.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thần dƣới tiờn phật và trờn cỏc loại ma quỷ quấy nhiễu ngƣời. Tiờn phật ở trờn cao làm cho con ngƣời sống sung sƣớng hạnh phỳc hay khổ cực, cũn thần ở dƣới thấp, giỳp cho con ngƣời cú cuộc sống bỡnh yờn, khụng bệnh tật, cõy trồng khụng sõu bệnh, gia sỳc khụng dịch toi, xúm làng khụng hỏa hoạn, thiờn tai. Thần là ngƣời cai quản một làng (thần thổ địa) hoặc một vựng (thần của vựng). Ngƣời Giỏy gọi Thần là “Xớa” hoặc “Sỡn”.

Trong quan niệm về siờu nhiờn của ngƣời Giỏy cú Ngọc Hoàng - ngƣời cai quản toàn bộ trần gian và cú khả năng làm cho trần gian loạn lạc hay bỡnh yờn, cõy cối tốt tƣơi hay tàn lụi, gia sỳc, muụng thỳ sinh sụi hay bệnh tật…Tiờn là ngƣời trờn trời cú lũng tốt, giỳp con ngƣời. Phật cũng ở nơi tiờn, nhƣng chỉ cú lũng tốt, khụng giỳp đƣợc ngƣời. Trong quan niệm ngƣời Giỏy khụng cú Thỏnh. Họ cho rằng trờn trời cú thần sột (pầu prớa), gồm bốn ụng cai quản trong một năm. ễng thứ hất là Tần dốn soỏi (Đặng Nguyờn Soỏi), cai quản mựa xuõn; ụng thứ hai là Chảo dốn soỏi ( Triệu Nguyờn Soỏi), cai quản mựa hạ; ụng thứ ba là Mỏ dốn soỏi (Mỏ Nguyờn Soỏi) cai quản mựa thu; ụng thứ thƣ là Quõn dốn soỏi (Quõn Nguyờn Soỏi), cai quản mựa đụng. Cỏc ụng thầy này làm ra sấm ra sột, làm ra mƣa, ra giú và trị tội những ngƣời cú tội lỗi ở trần gian. Trong 4 ụng thần sột, ngƣời Giỏy sợ nhất ụng Quõn dốn soỏi, vỡ ụng thần này tuy khụng kờu to nhƣng làm thời tiết rất rột.

Nhƣ vậy, theo ngƣời Giỏy, thần là nhõn vật siờu nhiờn nhƣng lại gần gũi và trực tiếp cai quản bờn õm của một làng, một vựng. Thần giỳp ngƣời là chớnh nhƣng nếu con ngƣời sống khụng cú kỉ cƣơng, làm trỏi đạo lý, trỏi ý thần thỡ thần cũng sẽ quở phạt. Do đú, ngƣời Giỏy thờ thần, cỳng thần chứ khụng thờ cỳng Ngọc Hoàng, Thƣợng đế, tiờn phật gỡ cả. Thần là ngƣời gắn bú với cuộc sống hàng ngày của con ngƣời trần gian.

Một phần của tài liệu người giáy ở xã gia hội huyện văn chấn tỉnh yên bái (Trang 61 - 64)