Nụng nghiệp

Một phần của tài liệu người giáy ở xã gia hội huyện văn chấn tỉnh yên bái (Trang 25 - 46)

2.1.1.1. Canh tỏc lỳa nước

Nhƣ đó trỡnh bày ở trờn, ngƣời Giỏy di cƣ đến Việt Nam với mong muốn tỡm một mụi trƣờng sinh thỏi tốt hơn. Ngƣời Giỏy di cƣ đến Gia Hội cũng với mong muốn tỡm một miền đất mới để thoỏt khỏi cảnh tỳng quẫn về kinh tế. Khi tới Gia Hội, họ thấy đõy là một vựng đất phỡ nhiờu, màu mỡ và phự hợp về địa lý, phong tục tập quỏn với nơi cƣ trỳ trƣớc đõy của mỡnh nờn đó quyết định định cƣ ở đõy lõu dài.

Gia Hội trƣớc kia vựng là một vựng đất hoang sơ, cỏnh đồng lỳa Chiềng Pằn ngày trƣớc là vựng đất trằm trũng. Thiờn nhiờn nhiệt đới ẩm của xó rất thuận lợi cho cõy cối phỏt triển. Tuy nhiờn, điều kiện tự nhiờn nhƣ vậy khụng cho phộp con ngƣời săn bắt nguyờn thủy phỏt triển thành cƣ dõn chăn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nuụi. Ngƣợc lại, dƣới những cơn mƣa ngõu kộo dài hàng thỏng, cõy cỏ mọc nhanh đó cho phộp con ngƣời nơi đõy đi theo hƣớng văn húa từ hỏi lƣợm sang trồng trọt. Lấy trồng trọt làm cơ sở kết hợp với chăn nuụi và làm cỏc nghề phụ gia đỡnh.

Trong trồng trọt, điều kiện tự nhiờn đó dẫn dắt những ngƣời Giỏy ở Gia Hội tới việc thiết chế đồng ruộng. Theo con đƣờng đú, ngƣời Giỏy là một cộng đồng ngƣời cú nền văn húa lỳa nƣớc từ khỏ sớm, đến với Gia Hội họ vẫn lựa chọn nụng nghiệp lỳa nƣớc là hỡnh thỏi văn húa chớnh của mỡnh. Sở dĩ, ngƣời Giỏy nơi đõy lựa chọn lỳa nƣớc làm hỡnh thỏi kinh tế chớnh vỡ họ đó nắm đƣợc điều kiện tự nhiờn của thung lũng lũng chảo, từ đú sẽ lợi dụng đƣợc thế đất, sự phỡ nhiờu của đất với loại phự sa chua do sụng suối bồi đắp để thiết lập cỏnh đồng; lợi dụng cỏc dũng chảy để thiết lập hệ thống thủy lợi nhỏ; lợi dụng chất mựn trong tự nhiờn do phế thải của động thực vật để tăng trƣởng sức phỡ nhiờu của đất; nắm bắt đƣợc thời tiết của năm để định thời vụ thớch hợp.

Khi ngƣời Giỏy đến Gia Hội thỡ ở đõy cỏc tộc ngƣời Dao, ngƣời Tày, ngƣời Thỏi đó sinh sống từ trƣớc khỏ lõu. Vốn là tộc ngƣời “khụng cú Tổ

Quốc”, thƣờng sống xen kẽ với cỏc tộc ngƣời khỏc trong cựng một vựng, nờn

họ đó biết thớch nghi với hoàn cảnh sống bằng cỏch phỏt huy cỏc kinh nghiệm của cha ụng, kết hợp với học tập từ những dõn tộc khỏc. Ở Gia Hội, ngƣời Giỏy đó tiếp thu đƣợc rất nhiều kinh nghiệm sản xuất từ những ngƣời Thỏi trong vựng. Cỏch thức canh tỏc cũng nhƣ cơ cấu cõy trồng, hệ thống thủy lợi…trong sản xuất nụng nghiệp lỳa nƣớc của ngƣời Giỏy nơi đõy đều đƣợc học từ ngƣời Thỏi. Quỏ trỡnh canh tỏc ruộng nƣớc của ngƣời Giỏy ở Gia Hội bao gồm cỏc khõu sau:

Chọn đất: Là cƣ dõn trọng ruộng hơn nƣơng, coi “Mười cỏi nương

khụng bằng một gúc ruộng”, ngƣời Giỏy khi tới Gia Hội đó tỡm đến những

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

địa hỡnh dốc của địa phƣơng. Núi chung, họ trỏnh làm ruộng quỏ gần suối vỡ sợ nƣớc lũ dõng cao tàn phỏ mựa màng. Tục ngữ Giỏy cú cõu truyền miệng dạy con chỏu là: “Sịp vớt nỏ hộn tà, bỏ rỏn mỏ nỏ” nghĩa là“Mười sào ruộng

bờn suối khụng coi là ruộng”.[33, tr.20]

Ngƣời Giỏy là một trong số cỏc dõn tộc ở miền nỳi phớa Bắc Việt Nam sớm biết làm ruộng nƣớc và tớch lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm. Họ sớm biết phõn loại đất đai theo vụ. Bao gồm hai loại ruộng một vụ và ruộng hai vụ. Trong đú, ruộng một vụ hay cũn gọi là “ruộng chờ mưa” . Thụng thƣờng, canh tỏc loại ruộng này phải dựa hẳn vào thiờn nhiờn (vỡ là ruộng bậc thang rất cần nƣớc), cấy vào đầu thỏng 4 khi mựa mƣa đến. Cựng xếp vào loại ruộng một vụ cũn cú ruộng thụt (nỏ ản), tuy thƣờng xuyờn cú nƣớc nhƣng giống lỳa cao cấy trờn đất này thời gian sinh trƣởng kộo dài, khụng thể xen vụ đƣợc.

Ruộng hai vụ xuất hiện từ những năm 1961-1962, vào thời điểm thành lập Hợp tỏc xó ở nƣớc ta. Nhờ thực hiện cụng tỏc thủy lợi, cú sự hỗ trợ của nhà nƣớc nờn loại ruộng này đƣợc nõng thờm diện tớch. Trƣớc đõy, cú một số ruộng hai vụ nằm ven suối gọi là “nỏ phạc tà”, thƣờng đú là ruộng dành cho thờ cỳng, hay cỏc ruộng “nỏ tỳ tỉ”, “nỏ mỏ”, “nỏ roúng poọc”...

Do địa hỡnh của Gia Hội chủ yếu là đồi nỳi cao, hiếm đất canh tỏc, nhất là đất để trồng lỳa nƣớc. Ngƣời Giỏy đó biết khắc phục điều đú bằng cỏch chọn cỏc sƣờn đồi nỳi cú đất màu bạt tam cấp để san thành những vạt đất bằng ven sƣờn nỳi. Tạo nờn những thửa ruộng bậc thang màu mỡ. Vỡ vậy mà hỡnh thức ruộng chớnh của ngƣời Giỏy nơi đõy là ruộng bậc thang để phự hợp với địa hỡnh của địa phƣơng. Làm ruộng bậc thang là thành tựu của nhõn dõn miền nỳi núi chung và của ngƣời Giỏy Gia Hội núi riờng, cụng việc này đũi hỏi sức lực rất lớn của con ngƣời. Tựy theo địa hỡnh, độ dốc khỏc nhau nờn ruộng bậc thang của đồng bào Giỏy nơi đõy vụ cựng đa dạng về hỡnh dỏng. Ruộng bậc thang của ngƣời Giỏy Gia Hội thƣờng rộng hơn ruộng bậc thang của cỏc dõn tộc khỏc trong cựng xó.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Làm đất: Theo kinh nghiệm của ngƣời Giỏy, trong trồng trọt thỡ làm đất

là khõu rất quan trọng. Làm đất đỳng cỏch sẽ cú tỏc dụng làm cho đất tơi xốp, chuyển húa chất dinh dƣỡng cú lợi cho cõy trồng. Tục ngữ Giỏy cú cõu:

“Làm ruộng làm qua loa Gạo khụng qua ngày tết”.

Ngoài làm đất, ngƣời Giỏy ở Gia Hội cũn rất coi trọng cụng đoạn bừa ruộng. Họ cho rằng: “Mười lần cày khụng bằng một lần bừa” và “Bừa nhiều

hạt mẩy, chảy nhiều hạt trắng”. Từ đú, họ rỳt ra kinh nghiệm mỗi vụ phải bừa

đủ ba lần. Lần một, bừa vũng trũn ngƣợc chiều kim đồng hồ, đƣờng bừa điều khiển theo đƣờng “lũ xo”, xoắn đều từ đầu đến cuối ruộng. Lần hai giống lần bừa thứ nhất, từ cuối ruộng trở về điểm xuất phỏt. Lần ba, bừa dọc, ngang trờn mặt ruộng để san đều đất. Cỏch bừa này cú tỏc dụng làm nhuyễn đất rất cao.

Để tận dụng loại đất lầy thụt, đồng bào Giỏy ở Gia Hội đó lấy một tấm vỏn cú bề mặt rộng và nhẹ bắc một đầu vào bờ đất cứng để ngƣời cuốc khỏi sa lầy. Sau đú, dựng cuốc cỏn dài khuấy đất từ dƣới lờn trờn, dựng chõn đạp cho nhuyễn đất rồi mới cấy. Cấy mạ để già, cao, cú thể nhụ lờn khỏi mặt nƣớc trong khi dƣới bộ rễ là đất thụt.

Cỏc biện phỏp khai phỏ, canh tỏc ruộng lỳa nƣớc đó nờu trờn cho thấy đồng bào Giỏy ở Gia Hội phải bỏ ra rất nhiều cụng sức để làm ruộng và cú những cỏch làm sỏng tạo để khắc phục cỏc điều kiện khú khăn, của thiờn nhiờn và địa hỡnh.

Chọn giống: Là cƣ dõn chủ yếu sinh sống bằng sản xuất nụng nghiệp,

ngƣời Giỏy Gia Hội cú cơ cấu cõy trồng tƣơng đối đa dạng. Tuy nhiờn, do chủ yếu là làm ruộng nƣớc, nờn lỳa là cõy trồng quan trọng nhất. Cựng với ngƣời Giỏy ở cỏc nơi khỏc, ngƣời Giỏy Gia Hội qua nhiều thế hệ đó lựa chọn đƣợc bộ giống thớch nghi với điều kiện tự nhiờn của vựng. Trong bộ giống của họ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cú bảy giống lỳa gồm: ba loại giống lỳa nếp, ba loại giống lỳa tẻ trồng ruộng nƣớc và một loại giống lỳa nƣơng.

Cỏc loại giống lỳa nếp bao gồm: Hỏu mứng cay: là loại hạt nhỏ, hơi trũn, màu vàng, khi nấu cơm tỏa mựi hƣơng rất đặc trƣng. Hỏu ca tẳm là loại hạt to, khi lỳa chớn lớp vỏ ngoài màu hơi đỏ. Loại giống này cũn gọi là hỏu i đinh, dựng cấy ở cỏc chõn ruộng thấp. Hỏu mựn là loại hạt to, chắc, đầu hạt cú lụng dài. Loại giống này sản lƣợng khụng cao nhƣng nhờ cỏc tua lụng dài nờn chim chúc khụng ăn đƣợc. Đõy cũng là yếu tố quan trọng trong điều kiện canh tỏc ở miền nỳi cú nhiều chim, thỳ ăn hạt. Do vậy, tuy sản lƣợng khụng cao nhƣng ngƣời Giỏy ở Gia Hội vẫn lựa chọn đõy là giống chớnh trong trồng trọt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giống lỳa tẻ cú cỏc loại sau: Hỏu ca xang là giống lỳa khi trƣởng thành thõn rất cao, cú khi tới ngang tầm ngực, cho gạo ngon nhƣng cõy lỳa dễ đổ khi giú mạnh, đồng bào Giỏy ở Gia Hội lựa chọn cấy ở cỏc chõn ruộng thụt để lỳa cú thể vƣơn lờn khi mực nƣớc dõng cao. Hỏu phứng heo, hỏu đơn pẹt

(lỳa thỏng 8): cả hai loại gạo này đều thơm, ngon nhƣng năng suất rất thấp.

Hỏu tỏ cự là giống lỳa nƣơng cú cho gạo thơm, ngon - là loại giống cú khả

năng chịu hạn, thớch hợp với địa hỡnh đất đồi của xó luụn bị thiếu nƣớc.

Nhỡn chung, thời gian sinh trƣởng của cỏc giống lỳa trờn kộo dài, năng suất khụng cao nhƣng thớch nghi, sinh trƣởng đƣợc với mụi trƣờng và địa hỡnh của địa phƣơng. Mặt khỏc, để phục vụ cho cỏc nghi lễ thờ cỳng nờn đồng bào Giỏy nơi đõy thƣờng dựng cỏc loại gạo cú mựi thơm. Theo tỏc giả Nụng Trung, ở bài viết giới thiệu dõn tộc Giỏy, trong cuốn “Cỏc dõn tộc ớt người ở

phớa Bắc Việt Nam” cú cho biết, thức ăn chủ yếu của ngƣời Giỏy là gạo tẻ.

Đồng bào Giỏy nơi đõy vẫn giữ đƣợc nhiều giống lỳa nếp là để dựng cho thờ cỳng và cỏc ngày lễ, tết.

Gieo trồng: Văn hoỏ lỳa nƣớc luụn luụn đặt ra cho con ngƣời phải biết

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nước, nhỡ phõn, tam cần, tứ giống”. Với ngƣời Giỏy ở Gia Hội thỡ trong kĩ

thuật canh tỏc lỳa nƣớc cũng cú những kinh nghiệm riờng.

Vốn là cƣ dõn canh tỏc lỳa nƣớc sớm, lại học tập đƣợc nhiều kinh nghiệm từ cỏc dõn tộc khỏc trong cựng địa phƣơng, ngƣời Giỏy ở Gia Hội đó biết ỏp dụng cỏc biện phỏp liờn hoàn trong canh tỏc lỳa nƣớc. Những tri thức ấy đó đƣợc đỳc rỳt thành kinh nghiệm thụng qua cỏc cõu ngạn ngữ truyền dạy cho con chỏu.

Theo kinh nghiệm của ngƣời Giỏy nơi đõy thỡ khõu cấy lỳa đƣợc chia thành hai bƣớc: dầm mạ và cấy mạ. Tuổi của cõy mạ lỳa nếp là 40 ngày, sau đú đồng bào nhổ lờn để dầm trờn ao đến 50 ngày mới đem cấy xuống ruộng. Với cỏch làm này giỳp cho cõy lỳa mọc khỏ tốt, thớch nghi nhanh đƣợc với mụi trƣờng và cho năng suất cao.

Đồng bào Giỏy ở Gia Hội cho biết, việc trồng lỳa rất coi trọng thời vụ, trong đú “cấy” là khõu quyết định, cấy kịp thời vụ hay khụng quyết định tới việc đƣợc mựa hay thất bỏt.

Chăm súc: Đõy cũng là một khõu quan trọng trong kĩ thuật canh tỏc lỳa

nƣớc. Việc chăm súc cõy lỳa đỳng cỏch sẽ giỳp cho năng suất cao. Trong khõu chăm súc, ngƣời Giỏy đặc biệt chỳ ý đến hai yếu tố là “nước”“phõn”.

Ngƣời Giỏy ở Gia Hội sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lỳa nƣớc nờn nƣớc là một yếu tố vụ cựng quan trọng với họ. Để khai thỏc cú hiệu quả ruộng nƣớc và ruộng bậc thang, đồng bào đó tự thiết kế đƣợc mạng lƣới thủy lợi hữu hiệu trong điều kiện canh tỏc ở mụi trƣờng thung lũng hẹp. Cỏch làm thủy lợi của ngƣời Giỏy Gia Hội đƣợc học từ những ngƣời Thỏi đó sinh sống ở đú từ trƣớc. Hệ thống thủy lợi của họ cũng giống với ngƣời Thỏi trong vựng, bao gồm: mƣơng, phai, lỏi, lin. Đõy là mặt biểu hiện cụ thể của văn minh lỳa nƣớc cú cội nguồn từ cƣ dõn núi tiếng Tày-Thỏi cổ.

Mƣơng (Poúng): là đƣờng dẫn nƣớc về từng thửa ruộng, lũng mƣơng cú bề rộng trung bỡnh 60-80 cm. Do lƣu tốc độ mạnh bởi độ chờnh và cấp

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

nƣớc cho cỏc thửa ruộng bậc thang khụng lớn lắm nờn lũng mƣơng rộng nhƣ vậy là đủ nƣớc. Poúng dẫn nƣớc tƣới đƣợc phõn bố dọc ngang bởi địa hỡnh ở đõy khỏ phức tạp. Cỏc cụng trỡnh thủy lợi của ngƣời Giỏy ở Gia Hội đụi khi rất ngoằn ngoốo mới dẫn tới đƣợc cỏc thửa ruộng. Riờng poúng tiờu nƣớc đƣợc làm men theo cỏc chõn đồi. Đú là cỏch làm sỏng tạo của ngƣời Giỏy nơi đõy để poúng cú thờm chức năng phõn dũng nƣớc mƣa đổ xuống theo cỏc sƣờn dốc, thƣờng cuốn theo sỏi đỏ trụi xuống phủ lấp cỏc tràn ruộng thấp. Đối với ruộng đất lầy thụt, cỏc poúng đƣợc đồng bào tớnh toỏn sao cho nƣớc từ ruộng luụn rỉ xuống làm mực nƣớc thấp dần đi để cú thể làm ruộng cấy. Nếu dẫn nƣớc qua cỏc đồi rất dễ bị nƣớc làm sụt lở , ngƣời ta lấy cọc tre đúng ken dày rồi nện đất cho thật chắc.

Phai: Là một loại đập ngăn suối, sụng con đƣợc dựng bằng gỗ, tre, nứa và đất để dẫn nƣớc đổ vào mƣơng dẫn tới ruộng. Phai quyết định lƣu lƣợng nƣớc trong mƣơng. Phai vững thỡ mƣơng cú nƣớc tƣới cho ruộng và mựa màng đảm bảo thu hoạch tốt. Ngƣợc lại phai vỡ, mƣơng khụ, ruộng cạn, mựa màng thất bỏt. Từ nhận thức đầy đủ về mối tƣơng quan giữa cuộc sống con ngƣời với cụng trỡnh thủy lợi mà ngƣời Giỏy ở Gia Hội đó tạo đƣợc cỏch đắp phai vững vàng, đủ sức ngăn đƣợc dũng suối, sụng con chảy xiết và dõng mực nƣớc lờn tới mức cần thiết để đổ vào mƣơng. Tuy nhiờn, việc đắp phai này tốn khỏ nhiều gỗ, tre, độ bền kộm, đến nay điều kiện ấy khụng cũn đỏp ứng đƣợc nữa. Để khắc phục tỡnh trạng đú, nhiều nơi đó đắp phai bằng rọ xi măng cốt thộp. Tuy nhiờn, nhỡn chung việc hoàn chỉnh hệ thống mƣơng, phai trờn những cỏnh đồng thung lũng vẫn đặt ra một cỏch cấp thiết. Nú đũi hỏi số vốn đầu tƣ rất lớn, trong khi nhõn dõn - ngƣời làm chủ trực tiếp của đồng lỳa vẫn cũn nghốo, chƣa đủ sức đúng gúp, vốn của nhà nƣớc cũn hạn hẹp.

Ngƣời Giỏy ở Gia Hội cú quy định mọi thành viờn phải cú nghĩa vụ xõy dựng và bảo vệ mƣơng phai. Nghĩa vụ ấy đƣợc đồng bào đƣa thành một điều

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khoản quan trọng. Trƣớc đõy, trong mỗi bản cú một chức dịch gọi là “quan na” và một đội trực chuyờn xem xột việc tu sửa mƣơng phai. Ngày nay, những chức dịch đú đó mất đi, việc chăm lo cho thủy lợi ngày càng khụng đƣợc thực hiện đầy đủ. Hiện nay, nhiều nơi đó xảy ra việc đỏnh mỡn bắt cỏ ở vựng nƣớc lớn nơi cú phai, làm cho nền tựa của múng cụng trỡnh bị long, khụng cú lực để chống đỡ những trận lũ quột.

Lỏi: Bao gồm nhiều phai của hệ thống cọn nƣớc (lốc hay cọn). Cọn nƣớc là một cụng cụ làm bằng tre, gỗ ỏp dụng theo nguyờn tắc lợi dụng dũng chảy xiết gõy thành lực tỏc động cho guồng quay rồi đƣa nƣớc lờn vựng ruộng cao. Khi cọn quay mỳc nƣớc ở dũng chảy lờn sẽ đổ vào hệ thống mỏng, mƣơng con rồi chảy tới ruộng. Muốn cho nƣớc đẩy cọn quay thỡ phải đắp một cỏi phai và mở một con mƣơng nhƣ một đƣờng thoỏt để nƣớc chảy xiết. Cỏi phai đú ngƣời ta gọi là “lỏi”. Những phai phụ dựng để ngăn nƣớc ở những khỳc mƣơng hay bị xúi lở, hoặc tiếp tục dẫn nƣớc mƣơng lờn cao cho vừa tầm chảy tới ruộng, hoặc dẫn nƣớc mƣơng chảy qua những chƣớng ngại vật lớn nhƣ tảng đỏ, cõy cối…

Lin: Là hệ thống mỏng dẫn nƣớc vào ruộng. Hệ thống này thƣờng làm bằng cỏc loại cõy cú dúng nhƣ tre, bƣơng, vầu…làm bằng thõn gỗ đục, hoặc

Một phần của tài liệu người giáy ở xã gia hội huyện văn chấn tỉnh yên bái (Trang 25 - 46)