3. Kết quả thụ tinh và phát triển phôi.
3.3. Ảnh hƣởng của co-culture cùng lúc với với tế bào sợi bào thai chuột và tế bào màng trong vòi trứng lên sƣ thụ tinh và phát triển phôi.
và tế bào màng trong vòi trứng lên sƣ thụ tinh và phát triển phôi.
Nguyên bào sợi phôi chuột và tế bào màng trong ống dẫn trứng cung cấp các chất cần thiết cho sự phát triển của phôi, điều này đƣợc Archibong (1989) [7], Gandolfi và cộng sự, năm 1987 chứng minh ở cừu [19], Freeman và đồng tác giả, năm 1995 đã chứng minh ở lợn [18], Pavasuthipaisit và đồng tác giả, năm 1994 chứng minh ở bò [33]. Theo những nghiên cứu của Freeman và đồng tác giả năm 1995, Wiemer và cộng sự năm 1998 đã chứng minh tác dụng của việc ni cấy trứng và phơi ngƣời có tác dụng cải thiên chất lƣợng phơi, tăng tỷ lệ phát triển phôi tới giai đoạn phôi nang [18], [45]. Nhƣ vậy việc bổ sung mơi trƣờng có tế bào sợi thai chuột và tế bào màng trong vòi trứng đã tạo ra ƣu thế cho sự phát triển của phôi lợn in vitro.
Trứng sau khi ni trong mơi trƣờng có bổ sung cả 2 loại tế bào: tế bào sợi thai chuột và tế bào màng trong vòi trứng sẽ đƣợc mang đi thụ tinh ống nghiệm. Kiểm tra chất lƣợng của phôi thông qua tỉ lệ phôi phân chia, phôi phát triển đến giai đoạn phôi dâu, phôi dâu-phôi nang.
Với nang > 3 mm ta thấy:
Bảng 8.1: Sự phát triển phôi khi bổ sung vào môi trƣờng nuôi trứng cả hai loại tế bào (nang > 3 mm)
L ô Số trứng IVF Số trứng chia TL chia (%) Số phôi dâu TL phôi dâu/trứng chia(%) Số phôi dâu-phôi nang Tl phôi dâu- phôi nang/trứng chia(%) Lô đối chứng 290 171 58.74±1,95a 39 23.40±4,93a 16 9.57±3,07a
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 Lơ thí
nghiệm 335 249 74.37±1,02b 96 38,55±0,53b 34 13,65±0,44b
Các chỉ số a,b theo cột chỉ sự sai khác có ý nghĩa p<0,05.
- Việc bổ sung cả hai loại tế bào đệm này vào môi trƣờng nuôi trứng cũng làm tăng tỉ lệ chia, tỉ lệ phôi ở giai đoạn phôi dâu và giai đoạn phôi dâu-phôi nang tuy nhiên khi bổ sung cả hai loại tế bào đã khơng có sự cộng hƣởng về mức độ tăng tỉ lệ phôi phát triển so với việc chỉ bổ sung một loại tế bào. Cụ thể ở thí nghiệm bổ sung cả hai loại tế bào cho tỉ lệ phôi chia, phôi dâu, phôi dâu- phôi nang cao hơn so với lô đối chứng (74.37±1,02% so với 58.74±1,95%; 38,55±0,53% so với 23.40±4,93%; 13,65±0,44% so với 9.57±3,07%)
Với nang 2-3 mm :
Bảng 8.2: Sự phát triển phôi khi bổ sung vào môi trƣờng nuôi trứng cả hai loại tế bào (nang 2-3 mm)
L ô Số trứng IVF Số trứng chia TL chia (%) Số phôi dâu TL phôi dâu/trứng chia(%) Số phôi dâu-phôi nang Tl phôi dâu-phôi nang/trứng chia(%) Lô đối chứng 260 124 37,30±4,63a 31 24.94±3,20a 7 6.96±3,50a Lơ thí nghiệm 240 125 52.23±0,70b 56 44,8±1,30b 15 12,18±1,71b
Các chỉ số a,b theo cột chỉ sự sai khác có ý nghĩa p<0,05.
Tỉ lệ chia của phơi ở các lơ thí nghiệm so với lơ đối chứng là tăng, tuy nhiên mức độ tăng nhẹ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56
Tỉ lệ phôi dâu/trứng chia và phôi dâu-phôi nang/trứng chia ở các lơ thí nghiệm tăng so với lô đối chứng.
Khi nghiên cứu ảnh hƣởng của 2 loại tế bào đệm (Tế bào màng trong vòi trứng lợn và tế bào sợi thai chuột) lên chất lƣợng trứng IVM và chất lƣợng phôi IVF, chúng tôi thu đƣợc kết quả khả quan. Điều này cũng đã đƣợc các tác giả ở một số nƣớc nghiên cứu và có kết quả tƣơng tự, tuy nhiên đối với nguồn trứng lợn tƣơng đối đặc trƣng nhƣ ở Việt Nam hiện nay thì chƣa có nghiên cứu nào đƣợc cơng bố. Ngồi ra kết quả của chúng tôi làm tăng đáng kể chất lƣợng trứng và phôi thụ tinh ống nghiệm.
Từ những kết quả thu đƣợc ở trên, ta có đồ thị so sánh tỉ lệ thành thục trứng và sự phát triển của phôi ở lơ đối chứng với các lơ có bổ sung tế bào đệm nhƣ sau:
Nang >3mm
Đồ thị 1: Ảnh hƣởng của các loại tế bào đệm lên tỉ lệ thành thục trứng và sự phát triển phôi lợn thụ tinh ống nghiệm ở các nang > 3mm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Lô 2: Lô nuôi với tế bào sơi thai chuột
Lô 3: Lô nuôi với tế vào màng trong vịi trứng Lơ 4: Lô nuôi với cả hai loại tế bào
Từ đồ thị 1 ta nhận thấy tỉ lệ trứng thành thuc, trứng chia và tỉ lệ phôi dâu/trứng chia ở lô 1 thấp hơn so với lô 2, 3 và 4. Lơ 2, 3 và 4 có các tỉ lệ này là có sự chênh lệch khơng nhiều. Nhƣ vậy việc bổ sung tế bào đệm vào môi trƣờng nuôi trứng đã cải thiện đáng kể tỉ lệ thành thục của trứng và chất lƣợng phôi lợn thụ tinh ống nghiệm. Khơng có sự khác biệt rõ ràng giữa lơ 2, 3 và 4 do đó việc bổ sung tế bào sợi thai chuột và tế bào màng trong vịi trứng có tác dụng gần giống nhau với việc cải thiện chất lƣợng trứng và phôi lợn thụ tinh ống nghiệm. Ở lơ thí nghiệm bổ sung cả 2 loại tế bào cho kết quả tỉ lệ thành thục của trứng không cao hơn so với lô chỉ bổ sung 1 loại tế bào do đó khơng có tác động cộng gộp khi sử dụng cả hai loại tế bào trong q trình ni trứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 Đồ thị 2: Ảnh hƣởng của tế bào đệm lên tỉ lệ thành thục của trứng và sự phát
triển phôi lợn thụ tinh ống nghiệm ở các nang 2-3 mm. Lô 1: Lô đối chứng
Lô 2: Lô bổ sung tế bào sợi thai chuột
Lô 3: Lô bổ sung tế bào màng trong vịi trứng Lơ 4: Lô bổ sung cả hai loại tế bào trên.
Từ đồ thị 2 ta nhận thấy đối với nang 2-3 mm, tỉ lệ thành thục của trứng và chất lƣợng phôi lợn ở các lơ có bổ sung tế bào đệm cao hơn so với lô đối chứng. Tỉ lệ thành thục của trứng, % phôi phân chia sau thụ tinh của lơ 2,3,4 có sự sai khác nhƣng khơng nhiều trong đó tỉ lệ phơi dâu/trứng chia và tỉ lệ phôi dâu-phôi nang/trứng chia của lô 2 và 4 cao hơn so với lô 3. Nhƣ vậy tế bào sợi thai chuột có ảnh hƣởng tích cực hơn so với tế bào màng trong vòi trứng.
So sánh kết quả thu đƣợc với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác, chúng tôi nhận thấy tỉ lệ trứng thành thục, tỉ lệ trứng chia, và tỉ lệ phôi ở các giai đoạn phôi dâu, phôi dâu-phôi nang trong nghiên cứu này thấp hơn đáng kể. Theo Park, năm 2000 đã chứng minh nguyên bào sợi phôi chuột tiết ra các yếu tố nhằm nâng cao sự phát triển của phôi cho kết quả 57,7% phôi phát triển đến giai đoạn phôi dâu [32]. Năm 2008, Nguyễn Thị Ứơc và đồng tác giả đã nghiên cứu nuôi phôi trong 2 loại môi trƣờng bổ sung nguyên bào sợi phôi chuột và tế bào màng trong vòi trứng đạt tỷ lệ phôi nang trên 16% [4]. Theo nghiên cứu của Hatoya, tác dụng của nguyên bào sợi phôi chuột khi ni cấy cùng với phơi chó cho kết quả tỷ lệ phơi phân chia giai đoạn 16 tế bào cao hơn nhiều so với nhóm phơi ni trong mơi trƣờng cơ bản [20]. Điều này có thể lý giải rằng: đặc trƣng về nguồn giống lợn, đặc điểm khí hậu và phƣơng thức chăn ni đã có ảnh hƣởng nhất định đến chất lƣợng trứng lợn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59
tại Việt Nam. Hiện nay do phƣơng thức chăn nuôi chủ yếu là ni nhốt theo hình thức cơng nghiệp, nguồn thức ăn chứa nhiều hormone tăng trọng đã rút ngắn thời gian ni để giết thịt, chính vì vậy các đàn lợn khi đƣa vào giết thịt và thu trứng đã đạt tiêu chuẩn về trọng lƣợng nhƣng chƣa đảm bảo về độ thành thục giới tính. Chính vì vậy trứng thu đƣợc thƣờng cịn non, chƣa đảm bảo thành thục về chất lƣợng. Đây có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ thành thục sau nuôi và tỉ lệ phôi phát triển sau thụ tinh ống nghiệm thấp hơn nhiều so với một số nƣớc khác. Mặt khác do các nguyên nhân khách quan về phƣơng tiện vận chuyển, trang thiết bị thí nghiệm và các điều kiện thí nghiệm chƣa thực sự đƣợc đảm bảo cũng đã có những ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng trứng và phôi.