phát triển phôi.
3.1. Tế bào màng vòi trứng, vai trò của tế bào màng trong vòi trứng (oviduct cell) lên sự thành thục trứng và phát triển của phôi. (oviduct cell) lên sự thành thục trứng và phát triển của phôi.
3.1.1. Tế bào màng trong vòi trứng.
Tế bào oviduct là tế bào niêm mạc vịi trứng hay tế bào màng lót vịi trứng. Trong cơ thể động vật có vú, tế bào này có tác dụng hỗ trợ q trình bơi ngƣợc dòng của tinh trùng đồng thời giúp trứng và phơi di chuyển về phía tử cung. Ngồi ra, trong nhiều nghiên cứu, nó có tác dụng tiết ra một số chất tƣơng tác với tế bào trứng hoặc tinh trùng thúc đẩy sự phát triển của trứng, tăng tỉ lệ tạo tiền nhân đực, giảm tỉ lệ đa tinh trùng và giúp cho sự phát triển của phôi.
Năm 2003 Kidson và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của tế bào màng trong vịi trứng lên q trình thành thục của trứng, sự thụ tinh và sự phát triển của phôi lợn đƣợc nuôi trong ống nghiệm. Kết quả cho biết khơng có sự khác biệt giữa nhóm đối chứng và nhóm có bổ sung tế bào màng trong vòi trứng về tỉ lệ xâm nhập của tinh trùng và tỉ lệ tạo thành tiền nhân. Ở lơ bổ sung tế bào màng trong vịi trứng có ít phơi nang đƣợc hình thành hơn nhƣng với những phơi nang đã đƣợc hình thành thì chất lƣợng phơi đƣợc cải thiện đáng kể so với lô đối chứng
3.1.2. Vai trò của tế bào màng trong vòi trứng.
Nhƣ đã đề cập ở trƣớc, trong quá trình thụ tinh ống nghiệm các tế bào trứng lợn thành thục và rụng trong cơ thể thƣờng ít bị hiện tƣợng đa tinh trùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26
hơn so với trứng đƣợc ni chín trong ống nghiệm (Wang và cs, 1998). Day và cs (2000) đã tiến hành so sánh các chỉ số về hình thái, vật lý cũng nhƣ quá trình thụ tinh của những tế bào trứng nuôi thành thục trong ống nghiệm với những tế bào trứng thành thục, rụng tự nhiên và những tế bào trứng trƣớc khi rụng. Kết quả có sự khác biệt rõ rệt về các chỉ tiêu giữa tế bào trứng thành thục, rụng tự nhiên với những trứng thành thục do nuôi trong ống nghiệm và trứng trƣớc khi rụng. Điều này chứng tỏ sau khi rụng trứng, tế bào trứng đã có những thay đổi cơ bản trong ống dẫn trứng và điều này có ý nghĩa trong việc giảm tỉ lệ đa tinh trùng. Khi thực hiện cấy tế bào trứng đƣợc nuôi thành thục trong ống nghiệm vào trong ống dẫn trứng của lợn hậu bị động dục trong thời gian 4 tiếng đã làm thay đổi hình thái và các chỉ số vật lý theo hƣớng tích cực, và giảm tỉ lệ đa tinh trùng đáng kể so với đối chứng. Nhiều nghiên cứu đã thành công trong việc chứng minh vai trị tích cực của các tế bào ống dẫn trứng đối với sự phát triển của trứng cũng nhƣ chất lƣợng phôi sau thụ tinh. Năm 1999, Vatzias và Hagen đã tiến hành bổ sung tế bào ống dẫn trứng ở giai đoạn gần động dục vào môi trƣờng nuôi trứng lợn IVM đã làm giảm đáng kể tỷ lệ đa tinh trùng. Nhƣ vậy, những thông tin này đã chỉ ra rằng chất tiết của ống dẫn trứng có chứa các nguyên tố tƣơng tác với tế bào trứng hay tinh trùng để ngăn cản sự xâm nhập của nhiều tinh trùng cho một trứng.
Gandolfi và Moor năm 1987, Galli và cộng sự năm 2003 đã tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của tế bào màng trong vịi trứng (oviduct) lên sự phát triển phơi 8-16 tế bào ở động vật nhai lại nhằm cải thiện tỉ lệ mang thai và chất lƣợng phôi đƣợc tạo ra trong thụ tinh ống nghiệm. Các nghiên cứu tƣơng tự đã đƣợc thực hiện trên đối tƣợng chuột đồng và chuột nhà cho thấy khi sử dụng tế bào màng trong vòi trứng làm tăng tốc độ vận chuyển của phôi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27
Tế bào màng trong vịi trứng có sự tƣơng tác với các hoocmon buồng trứng đã tổng hợp và tiết ra nhiều loại protein, từ đó tạo ra mơi trƣờng hỗ trợ cho quá trình thụ tinh và phát triển của phôi. Nhiều loại protein đã đƣợc tổng hợp và phân tiết bởi tế bào ống dẫn trứng lợn, trong đó nhiều nhất là Glycoprotein. Sự tiếp xúc giữa tế bào trứng với Glycoprotein bán tinh khiết trong thời gian 4h trƣớc và trong khi tiến hành thụ tinh ống nghiệm đã làm giảm đáng kể tỉ lệ đa tinh trùng mà không ảnh hƣởng tới khả năng xâm nhập của tinh trùng (Kouba và cs,2000). Ngồi vai trị trong việc giãn nở cumulus, hyaluronic axit đƣợc sử dụng khi ủ ấm với tinh trùng hay ủ kết hợp tinh trùng- trứng để làm giảm tỉ lệ đa tinh trùng mà không ảnh hƣởng đến khả năng xâm nhập của tinh trùng (Suzuki và cs, 2000). Hyaluronic axit có mặt trong dịch ống dẫn trứng lợn ở thời điểm rụng trứng và sau rụng trứng có tác dụng hoạt hóa tinh trùng lợn trong ống nghiệm mà không gây phản ứng acrosome (Rodriguez và cs, 1997).
Năm 2003, Romar R và cs đã tiến hành thí nghiệm ni trứng lợn trên nền của tế bào màng trong vòi trứng, kết quả thu đƣợc khi có tỉ lệ tinh trùng xâm nhập, tỉ lệ hình thành tiền nhân đực và tỉ lệ phân chia của phôi tăng so với đối chứng.
Nhƣ vậy, tế bào màng trong vịi trứng có vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng trứng và phôi thụ tinh ống nghiệm.
3.2. Ảnh hƣởng của nguyên bào sợi bào thai chuột (Fibroblast cells) lên sự thành thục trứng và phát triển của phôi. sự thành thục trứng và phát triển của phôi.
Nguyên bào sợi là một loại tế bào bao gồm các tế bào ngoại bào và các sợi collagen, chúng đóng vai trị quan trọng trong việc chữa lành vết thƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28
trên mô của động vật. Các nguyên bào sợi là những tế bào phổ biến nhất của mô liên kết.
Các nguyên bào sợi và các tế bào mô liên kết là hai trạng thái khác nhau của một loại tế bào, nguyên bào sợi (Fibroblast) là tên gọi của tế bào sợi ở trạng thái hoạt động, cịn các tế bào mơ liên kết (Fibrocytes) là tên gọi để chỉ tế bào ở trạng thái ít hoạt động hơn, nó liên quan chủ yếu đến vai trị bảo dƣỡng và chuyển hóa mơ.
Các ngun bào sợi có hình thái khơng đồng nhất, hình thái của chúng phụ thuộc vào vị trí cũng nhƣ chức năng của chúng. Chức năng chính của nguyên bào sợi là để duy trì cấu trúc tồn vẹn của mơ liên kết. Nguyên bào sợi chuột (MEFs: Mouse embryonic fibroblasts) thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ “Tế bào nạp” (feeder cells) trong nghiên cứu tế bào gốc phôi ngƣời.
Nguyên bào sợi thai chuột (MEFs) là những tế bào đƣợc lấy từ cơ của thai chuột ở tuần thứ 14, chúng thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ một loại tế bào nền trong q trình ni tế bào trứng, phơi và tế bào gốc phơi, do trong q trình phát triển chúng tiết ra nhiều yếu tố cần thiết cho sự phát triển của các loại tế bào này.
Năm 2001 Li X và cộng sự đã bổ sung các loại tế bào đệm vào môi trƣờng nuôi trứng ngựa và đánh giá tác động của chúng đến chất lƣợng phôi ngựa thụ tinh ống nghiệm. Kết quả chỉ ra rằng, tế bào sợi thai chuột có tác động làm tăng tỉ lệ phơi ở giai đoạn 2 tế bào từ 51% lên 57 %, tuy nhiên tỉ lệ này tăng cịn thấp. Vì vậy ơng cho rằng tác động của tế bào sợi thai chuột lên chất lƣợng trứng và phôi ngựa là chƣa rõ ràng.
Năm 2011 Mahmoud và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của tế bào sợi thai chuột lên quá trình thành thục và thụ tinh của trứng chuột.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29
Trong đó ơng đã tiến hành so sánh tốc độ tăng trƣởng của nang trứng trong mơi trƣờng ni có bổ sung tế bào đệm và trong mơi trƣờng nuôi không bổ sung tế bào đệm trong thời gian 12 ngày. Kết quả cho thấy ở lơ có bổ sung tế bào đệm kích thƣớc nang trứng có tốc độ tăng mạnh hơn so với lô đối chứng. Ngồi ra, ơng so sánh tỉ lệ chín của trứng, tỉ lệ phát triển của phơi ở các giai đoạn 2 tế bào, phôi nang và phôi dâu. Kết quả thu đƣợc với lô bổ sung tế bào sợi thai chuột cho tỉ lệ thành thục của trứng tăng từ 80,5% lê 88,5%, tỉ lệ phôi 2 tế bào tăng từ 41,1% lên 45,2%, tỉ lệ phôi dâu từ 15% lên 19% và tỉ lệ phôi nang tăng từ 9% đến 10%. Ông cũng chỉ ra rằng nguyên bào sợi thai chuột làm tăng tỷ lệ sống và việc sản xuất Steriod (một trong số các hợp chất hữu cơ đƣợc sinh ra tự nhiên trong cơ thể bao gồm những hoocmon và vitamin nào đó) thơng qua việc thúc đẩy sự phát triển của tế bào hạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30