Tỡnh hỡnh bệnh cỳm gia cầm từ năm 2008 đến nay

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm và sự đáp ứng miễn dịch của gà, vịt đối với vaccine h5n1 tại tỉnh thái nguyên (Trang 54 - 55)

5. Thời gian

3.1.1. Tỡnh hỡnh bệnh cỳm gia cầm từ năm 2008 đến nay

Chỳng tụi đó tiến hành điều tra tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cỳm H5N1 của tỉnh Thỏi Nguyờn từ năm 2008 đến thời điểm thỏng 10 năm 2011. Kết quả điều tra đƣợc thể hiện qua Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cỳm tỡnh từ năm 2008- 2011

Năm Tổng số gia cầm của năm (con)

Số gia cầm mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) 2008 7.574.496 6.752 0,08 2009 10.075.676 16.863 0,17 2010 14.895.423 7.089 0,048 2011 12.876.436 6.456 0,05 Tổng 45.422.031 37.160 0,081

Tại tỉnh Thỏi Nguyờn, dịch cỳm ra cầm bắt đầu xảy ra cựng với dịch cỳm trong phạm vi toàn quốc. Dịch xảy ra rải rỏc từ năm 2008 đến nay. Dịch bắt đầu xảy ra mạnh từ đầu năm 2009, dịch xảy ra bất ngờ làm cho số gia cầm bị chết và tiờu huỷ là 16.863 con chiếm 0,17% số gia cầm trờn địa bàn của tỉnh. Từ khi dịch xảy ra, Bộ Nụng Nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn đó tớch cực đề ra cỏc biện phỏp phũng và chống bệnh. Trong đú, biện phỏp tớch cực nhất là tiờm phũng và vệ sinh phũng bệnh. Tuy nhiờn vẫn khụng thanh toỏn đƣợc bệnh vỡ đõy là một bệnh truyền nhiễm cú tớnh chất lõy lan nhanh. Đến năm 2010 dịch lại bựng phỏt trở lại, số gia cầm bị mắc bệnh và chết là 7.089 con, chiếm tỷ lệ 0,048%. Trong đợt dịch này, do đó cú sự chủ động trong phũng bệnh nờn số gia cầm bị mắc bệnh và chết cũng ớt hơn so với năm 2009. Và đến năm 2011, dịch lại xảy ra làm cho số gia cầm bị mắc bệnh và tiờu huỷ là 6.456 con (chiếm tỷ lệ 0,05%).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

56

Nhƣ vậy, nhỡn tổng quan từ năm 2008 đến nay, toàn tỉnh Thỏi Nguyờn đó xảy ra 4 đợt dịch cỳm gia cầm (năm 2008- đầu 2009; 2010 và năm 2011). Trong đú, đợt dịch đầu 2009 xảy ra nặng nề nhất. Vỡ số gia cầm bị mắc bệnh và buộc phải tiờu huỷ là lớn nhất. Do dịch xảy ra bất ngờ nờn cỏc địa phƣơng khụng kịp đề ra biện phỏp đối phú kịp thời. Những đợt dịch về sau do cú kinh nghiệm và chủ động trong việc dập dịch nhƣ: vệ sinh, phun thuốc sỏt trựng chuồng, nghiờm cấm vận chuyển lƣu thụng gia cầm từ vựng cú dịch sang cỏc vựng khỏc trong tỉnh. Vỡ vậy, khi dịch vừa xảy ra đó tổ chức tiờu diệt toàn bộ gia cầm trong ổ dịch và dập ngay dịch, khụng để dịch khỏc lõy lan. Mặt khỏc, do chỳng ta đó làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền để ngƣời dõn để biết đƣợc cỏc biểu hiện của bệnh, tớnh chất nguy hiểm của bệnh vỡ bệnh lõy lan sang ngƣời. Do đú, ngƣời dõn cú ý thức cao, khi phỏt hiện ra bệnh xảy ra ở gia cầm là bỏo ngay cho cơ quan thỳ y để cú biện phỏp xử lý kịp thời, đồng thời ngƣời chủ nuụi cú ý thức tốt hơn trong việc thực hiện tiờm phũng cho đàn gia cầm tại gia đỡnh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm và sự đáp ứng miễn dịch của gà, vịt đối với vaccine h5n1 tại tỉnh thái nguyên (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)