- Tạo cơ chế thuận lợi ựể thu hút các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước ựầu tư, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tài chắnh phục vụ công tác bảo tồn và phát triển bền vững đDSH và an toàn sinh học
- Phát huy vai trò của cộng ựồng trong công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật.
Vai trò chắnh quyền cấp xã: Chắnh quyền cấp xã là cầu nối quan trọng giữa các cơ quan chức năng và cộng ựồng ựịa phương trong việc quản lý nguồn tài nguyên. Tuy nhiên do cơ chế còn nhiều bất cập, thiếu cán bộ chuyên trách về đDSH, kinh phắ hoạt ựộng rất hạn chế. Do ựó, vai trò của chắnh quyền cấp xã chưa phát huye hết hiệu quả. Vì vậy, ựể công tác bảo tồn đDSH hiệu quả và thành công, cần phải tăng cường năng lực cho chắnh quyền cấp xã.
Vai trò của Ban quản lý dự án:
Vai trò của các tổ chức ựoàn thể: Hiện nay, các tổ chức ựoàn thể như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, đoàn thành niên,.... cần phát huy hiệu quả công tác bảo tồn và phát triển đDSH. Các ựoàn thể thông qua sự tư vấn, hỗ trợ của các cơ quan chức năng ựã từng bước thể hiện mình như một tổ chức chuyên sâu trong lĩnh vực bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Thông qua các hoạt ựộng thường nhật, các tổ chức ựoàn thể sẽ lồng ghép các hoạt ựộng bảo tồn thiên nhiên vào chương trình hoạt ựộng chắnh. Qua ựó, góp phần cảm hoá nhiều ựối tượng từng có tác ựộng xấu ựến nguồn tài nguyên thực vật nói riêng, nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung.
Vai trò của cộng ựồng dân cư ựịa phương: Một thực tế hiển nhiên là ựời sống của một bộ phân người dân phải dựa vào tài nguyên thực vật, đDSH; thông qua các hoạt ựộng như khai thác gỗ, chất ựốt, thuốc chữa bệnh, thức ăn hàng ngày, khai thác ựất ựai làm nương rẫy sản xuất lương thực,... Tài nguyên thực vật trên ựịa bàn nghiên cứu có nhiều loại có giá trị thương phẩm cao. Tuy nhiên, khi ựược chuyển tới những nơi tái ựịnh cư mới, người dân vốn chỉ quen với sản xuất nông nghiệp, nay không có nghề trong tay ựã khiến cho họ khai thác nguồn tài nguyên này dưới mọi hình thức, cả lén lút và công khai, cả hợp pháp và bất hợp pháp ựể kiếm kế sinh nhai. Có thể nói nguồn tài nguyên thực vật ựang bị sức ép rất lớn từ nhiều phắa, nhất là cộng ựồng ựịa phương. Vì vậy cần ựề cao vai trò của người dân ựịa phương ựối với công tác quản lý. Các tiêu chắ hoạt ựộng, hình thức hoạt ựộng và ựối tác thực hiện cho các hoạt ựộng ựều lấy người dân làm tâm ựiểm. Hình thức quản lý mới này không mang tắnh áp ựặt từ trên xuống, mà các nhà quản lý nhạy bén phải biết kết hợp hài hòa giữa bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với phát triển sinh kế người dân ựịa phương. Cộng ựồng người dân ựịa phương tham gia nhiều lĩnh vực trong hoạt ựộng bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên thực vật. Họ chắnh là những người dân sống ở gần nguồn tài nguyên nhất, có ựiều kiện theo dõi, kế thừa thông tin, diễn biến và có kiến thức bản ựịa truyền thống. Lợi ắch của nguồn tài nguyên thực vật thực sự gắn bó trực tiếp, thường xuyên với cộng ựồng người dân ựịa phương, nên chắnh họ sẽ là lực lượng thường xuyên tham gia vào quá trình bảo vệ, giữ gìn và phát huy nó.
- Lồng ghép các nội dung bảo tồn và phát triển bền vững đDSH, an toàn sinh học vào các lĩnh vực tài trợ ựược ưu tiên như xóa ựói, giảm nghèo, y tế và phát triển nông thôn.
để vừa bảo tồn đDSH, vừa ựảm bảo phát triển kinh tế, chúng ta cần phát huy vai trò của cộng ựồng; chắnh vì thế, thuật ngữ Ộbảo tồn ựa dạng sinh học dựa vào cộng ựồngỢ ựã trở nên rất phổ biến. Một khi cộng ựồng ựã ý thức ựược vai trò của mình trong bảo tồn đDSH thông qua việc áp dụng các mô hình bảo tồn, sử dụng bền vững đDSH thì tắnh đDSH của khu vực ựó sẽ ựược bảo tồn.
đẩy mạnh công tác trồng rừng; tăng cường công tác quản lý rừng hiện có, ngăn chặn, kiểm soát và xử lý nghiêm khắc việc khai thác, kinh doanh và sử dụng trái phép nguồn tài nguyên thực vật.
Phòng chống cháy rừng, nhất là các rừng ựặc dụng, rừng tự nhiên và rừng trồng.
Phát triển các mô hình kinh tế: mô hình vườn ựồi, mô hình VAC, mô hình RVAC, Ầ
- đẩy mạnh du lịch sinh thái
ỘDu lịch sinh thái là loại hình du lịch diễn ra trong các vùng có hệ sinh thái tự nhiên còn bảo tồn khá tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, ựộng thực vật cũng như các giá trị văn hóa hiện hữuỢ (Boo, 1991).
Trên ựịa bàn nghiên cứu, chiều dài của rừng là khá dài. Rừng có nhiều loại gỗ quý như pơmu, lat hoa, phong lan, Ầựồng thời tuyến ựường giao thông Nội Bài Ờ Lào Cai mở ra cơ hội thuận lợi cho chắnh quyền tỉnh Yên Bái trong việc thu hút và phát triển các loại hình du lịch sinh thái, khách thăm quan công trình thủy ựiện Hồ Thác Bà, kèm theo sự phát triển các loại hình dịch vụ khách du lịch của dân cư ựịa phương.
để phát huy thế mạnh của tuyến ựường trên ựịa bàn tỉnh Yên Bái nói chung, trong những năm tới cần ựầu tư một số dự án nhằm phát triển ngành kinh tế du lịch của tỉnh:
+ đẩy mạnh công tác quảng bá, thông tin;
+ đào tạo tại chỗ hướng dẫn viên du lịch bản ựịa;
+ đầu tư cơ sở hạ tầng: giao thông, phương tiện giao thông; + Từng bước xây mới, nâng cấp hệ thống dịch vụ khách sạn.
Chương 4 Ờ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
đoạn tuyến gói thầu A5 thuộc Dự án xây dựng ựường cao tốc Nội Bài Ờ Lào Cai ựi qua ựịa bàn tỉnh Yên Bái là một công trình hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, chắnh trị, an ninh quốc phòng của nước ta, là một công trình mang tắnh chiến lược phát triển. Tuy nhiên, quá trình thi công xây dựng gói thầu A5 ựã ảnh hưởng tới giá trị nguồn tài nguyên thực vật. Do vậy việc tôn trọng bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên này là ựiều quan trọng trong hiện tại và tương lai.
Kết quả ựiều tra, nghiên cứu các ảnh hưởng của hoạt ựộng thi công ựường cao tốc tại tỉnh Yên Bái tới nguồn tài nguyên thực vật của ựịa bàn nghiên cứu (gói thầu A5 của dự án ựường cao tốc Nội Bài Ờ Lào Cai), tôi rút ra một số kết luận như sau:
Các hoạt ựộng của Dự án tác ựộng ựến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội là không ựáng kể. Tác ựộng chắnh của Dự án là chiếm dụng 213,94 ha ựất nông nghiệp và 108,91 ha ựất lâm nghiệp. Trong diện tắch ựất lâm nghiệp ựất rừng trạng thái IIIA1 là 30,49 ha, ựất rừng trạng thái IIIA2 là 14,16 ha, còn lại là trạng thái rừng IB, IC, trảng cây bụi, rừng tre nứa thứ sinh bao gồm cả rừng tre nứa thứ sinh có cây bụi rải tác và rừng trồng. Diện tắch ựất trồng rừng chiếm 28% tổng diện tắch ựất bị lấy ựi ựể phục vụ thi công Dự án.
Khi xây dựng gói thầu A5 qua ựịa bàn tỉnh Yên Bái, Dự án ựã chặt bỏ 5.243 cây gỗ có ựường kắnh 20 Ờ 40 cm. Các cây gỗ này có giá trị kinh tế thấp và không có tên trong sách ựỏ Việt Nam (2000).
Gói thầu A5 ựược khởi công xây dựng vào tháng 8 năm 2010 nhưng từ năm 2005 ựược nắn chỉnh ựể tránh các cây có ựường kắnh ≥ 40 cm và các loài có tên trong sách ựỏ Việt Nam, các loài có giá trị cao nên ảnh hưởng của tuyến ựường ựến hệ thực vật quý hiếm là không xảy ra. Tuy nhiên, hệ thực vật khu vực thực hiên Dự án có thể bị ảnh hưởng bởi công nhân, người dân lợi dụng quá trình thi công ựể tiếp cận khai thác gỗ, lâm sản ngoài trái phép. Tác ựộng này có thể ựược giảm thiểu bằng các biện pháp tăng cường quản lý, giám sát.
đối với khu vực rừng trồng, những cây trồng nông Ờ lâm nghiệp ựều ựược Chủ ựầu tư kết hợp với các nhà thầu và chắnh quyền ựịa phương tiến hành kiểm tra, ựo ựếm số lượng và lên kế hoạch ựền bù cho người dân bị ảnh hưởng.
Ngoài mục ựắch sử dụng quỹ ựất lâm nghiệp trên ựể phục vụ cho công tác thi công tuyến ựường cao tốc, Ban quản lý dự án cùng với chắnh quyền các cấp trên ựịa bàn ựã tiến hành sử dụng hơn 200 ha quỹ ựất này ựể xây dựng các khu tái ựịnh cư cho 251 hộ dân dân.
Nhìn chung, hiện trạng ựa ựạng sinh học loài thực vật trên ựịa bàn nghiên cứu khá phong phú, mang nét ựặc trưng của vùng, mỗi nhóm loài cho những giá trị về mặt kinh tế, xã hội khác nhau như: cây lấy gỗ, làm dược liệu, làm thực phẩm cho người và gia súc, làm nguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp hay làm cây cảnh, bóng mát và có tác dụng phòng hộ, Ầ
4.2. Kiến nghị
để ựảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ và giảm áp lực của các hoạt ựộng thi công tuyến ựường ựến nguồn tài nguyên thực vật phải tuân thủ các biện pháp bảo vệ môi trường, các biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật ựã ựề ra trong Báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường của dự án;
Giải quyết nhanh chóng công tác tái ựịnh cư và ổn ựịnh cuộc sống cho những người bị ảnh hưởng bởi quá trình làm ựường cao tốc;
Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức công tác bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên thực vật cho công nhân thi công, cho người dân;
Tăng cười năng lực cho các cơ quan chuyên môn;
Các cơ quan chức năng ựịnh kỳ kiểm tra công tác khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thực vật khu vực thi công tuyến ựường ựể ựảm bảo sự khai thác và sử dụng tiết kiệm và bền vững. Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công tác bảo vệ nguồn tài nguyên rừng trong các giai ựoạn thi công của dự án;
Xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế xanh khi Dự án hoàn thành vừa tạo cảnh quan cho tuyến ựường, vừa phát triển du lịch.
Ngoài ra, ựể thực hiên tốt công tác tuyên truyền và giáo dục môi trường ựã ựề ra, Chủ Dự án phải cùng với Chắnh quyền ựịa phương cùng phối hợp thực hiện và tạo ựiều kiện thuận lợi ựể Chủ Dự án thực hiên tốt công tác tuyên truyền và giáo dục môi trường cho công nhân và người dân ựịa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
1. Bộ Giao thông Vận tải (2001), ỘBáo cáo đánh giá tác ựộng môi trường ựoạn tuyến qua VQG Cúc Phương, Km92-Km100, Giai ựoạn thiết kế kỹ thuậtỢ, Hà Nội.
2. Công ty Tư vấn giám sát Getinsa Ingenieria, S.L (2012), ỘBáo cáo môi trường, an toàn, sức khỏe năm (2010 Ờ 2012). Yên Bái.
3. Công ty Tư vấn giám sát Getinsa Ingenieria, S.L (2010), ỘBáo cáo về tình hình tái ựịnh cư và phục hồi thu nhập Ờ gói thầu A5, quý 3 năm (2010)Ợ. Yên Bái
4. Công ty Tư vấn giám sát Getinsa Ingenieria, S.L, ỘTổng hợp báo cáo tuần thực hiện tại hiện trường của Nhà thầu chắnhỢ
5.Cục Kiểm Lâm (2011), ỘBáo cáo Diễn biến diện tắch rừng Việt Nam giai ựoạn năm (1943 - 2010)Ợ, Hà Nội.
6. Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 7. Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm (2011)
8. Ngô Duy Bách (2002), ỘVấn ựề chia sẻ lợi ắch du lịch sinh thái trong bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch ở 3 VQG Tam đảo - Cúc Phương và Cát BàỢ, Luận văn Thạc sỹ Khoa học, đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Sở và cộng sự (2002), ỘBài giảng Nông lâm kết hợpỢ, Chương trình Hỗ trợ Lâm Nghiệp Xã Hội.
10. PGS.TS Nguyễn Văn Song (2009), ỘGiáo trình Kinh tế tài nguyênỢ, NXB Tài Chắnh, Hà Nội.
11. Tổng Công Ty đầu Tư Và Phát Triển đường Cao Tốc Việt Nam (2010), ỘBáo cáo đánh giá tác ựộng môi trường dự án xây dựng ựường cao tốc đà Nẵng Ờ Quảng NgãiỢ, Hà Nội.
12. Tổng Công Ty đầu Tư Và Phát Triển đường Cao Tốc Việt Nam (2009), ỘBáo cáo đánh giá tác ựộng môi trường dự án xây dựng ựường cao tốc Nội Bài Ờ Lào CaiỢ,
13. Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam - Viện ựiều tra quy hoạch rừng (2012), Quyết ựịnh số 2089/Qđ-BNN-TCLN ngày 30 tháng 8 năm 2012 về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm (2011), Hà Nội.
14. Trần Thanh Thủy và cộng sự, ỘẢnh hưởng của dự án xây dựng ựường cao tốc Hà Nội Ờ Thái Nguyên (quốc lộ 3 mới) ựến môi trườngỢ, Trung tâm môi trường, Viện khắ tượng thủy văn.
15. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2010), ỘBáo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Yên Bái giai ựoạn 2006 - 2010Ợ. Yên Bái.
16. Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2011), ỘDự án ựiều tra ựa dạng sinh học và xây dựng kế hoạch hành ựộng của tỉnh Yên Bái về ựa dạng sinh học ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020Ợ. Yên Bái.
17. Cổng thông tin ựiện tử tỉnh Yên Bái:
http://www.yenbai.gov.vn/vi/org/htt/huyenvanyen/Pages/gioithieuchung.aspx 18. Quốc lộ 1A, Bách khoa toàn thư mở wikipedia, cập nhật ngày 23 Ờ 1 - 2012 http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c_l%E1%BB%99_1A
19. Tài nguyên rừng
http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_r%E1%BB%ABng 20. Xúc tiến dự án ựường đà Nẵng Ờ Quảng Ngãi, báo Quảng Ngãi ngày 5 Ờ 4 -2011 http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/sbn_321/2011/61136/)
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
21. Getinsa Ingenieria (2013), S.L, Supervision Consultant, ỘProject Progress Report for period from 1st April, 2013 to 30th AprilỢ, Yen Bai.
Báo cáo tiến ựộ thi công tháng 4 năm 2013, công ty Tư vấn giám sát Getinsa Ingenieria, S.L, Yên Bái
22. Getinsa Ingenieria, S.L Ờ Supervision Consultant (2010), ỘReport on Environmental, Health and Safety Issues for (2010)Ợ.
Công ty Tư vấn giám sát Getinsa Ingenieria, S.L, 2010, Báo cáo môi trường, an toàn, sức khỏe năm 2010.
23. KeangNam Enterprises, Ltd (2013), ỘEquipment and Machine Mobilize Report, Package A6 dated June, (2013)Ợ
Công ty KeangNam Enterprises, Ltd (2013), Báo cáo huy ựộng thiết bị máy móc, gói thầu A5, tháng 6 năm (2013)
24. KeangNam Enterprises, Ltd (2012), ỘMonthly Progress Report for December, 2012 - Package A5Ợ. Yen Bai
Công ty KeangNam Enterprises, Ltd, 2012, Báo cáo tiến ựộ thi công cho tháng 12 năm 2012, gói thầu A5, Yên Bái
25. Vietnam Expressway Corporation (VEC) (2010), ỘContact No. 09 HDDXD- VEC/2010, Section 2100 - Site Clearing, Division 2 Ờ Site clearing in the Technical Specification of Noi Bai Ờ Lao cai Highway ProjectỢ.
Công ty phát triển ựường cao tốc Việt Nam (2010), Hợp ựồng Số 09 HDDXD- VEC/2010, Mục 02100 - Dọn dẹp công trường, phần 2 - Công tác dọn dẹp công trường trong tiêu chuẩn kỹ thuật của Dự án Nội Bài Ờ Lào Cai.
26. Vietnam Expressway Corporation (VEC), Ộ Resettlement and ethnic minority development plan (REMDP), Project Number: 33307, GMS: Kunming Ờ Hai Phong transport corridor Noi Bai Ờ Lao Cai ProjectỢ.
Công ty đầu tư phát triển ựường cao tốc Việt Nam, Kế hoạch tái ựịnh cư và phát triển dân tộc tiểu số.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. PHIẾU đIỀU TRA
1. Phiếu ựiều tra cho các hộ gia ựình gần khu vực Dự án ựi qua
PHỤ LỤC 2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH 1. Hình ảnh thi công gói thầu A5, ựường cao tốc Nội Bài - Lào Cai
Hình 1: Gói thầu A5 ựi qua nhiều khu vực ựồi núi, Km138
Hình 2: Gói thầu A5 ựi qua nhiều khu vực ựồi núi, Km142
Hình 3: Khảo sát cây và lên số lượng cây trước khi chặt, gói thầu A5
Hình 4: Do ựường kắnh cây trước khi chặt, gói thầu A5
Hình 5: Do ựường kắnh cây trước khi chặt, gói thầu A5
Hình 6: Vận chuyển cây ựến bãi tập kết