Phương pháp ựiều tra, ựánh giá sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên rừng trong quá trình thi công xây dựng đường cao tốc nội bài lào cai gói thầu a5 (Trang 36 - 101)

điều tra ựánh giá sinh học, hiện trạng nguồn tài nguyên thực vật tại khu vực Dự án, qua ựó xác ựịnh mức ựộ và phạm vi ảnh hưởng của các hoạt ựộng của Dự án ựến nguồn tài nguyên thực vật.

Tiến hành ựiều tra, ựánh giá nguồn tài nguyên thực vật trên ựịa bàn nghiên cứu bằng cách lâm phần hoặc lô rừng bằng kỹ thuật ựiều tra mẫu. Tùy thuộc vào ựối tượng loài thực vật trên ựịa bàn nghiên cứu ựể tiến hành chọn loại mẫu.

Số lượng mẫu ựược lựa chọn dựa trên số lượng các kiểu thảm thực vật có trên ựịa bàn. Mỗi loại thảm thực vật chọn 01 ô mẫu. Trong luận văn ựã lựa chọn các ô tương ứng với mỗi loại thảm thực vật như sau:

- đối với rừng hỗn giao chọn ô mẫu hình tròn với diện tắch là 500 m2 (r = 12,62 m). Trong ô tiêu chuẩn ựã lập, tiến hành ựo ựếm tất cả các cây có ựường kắnh từ 2 cm trở lên.

- đối với khu vực rừng trồng chọn ô mẫu hình chữ nhật hoặc hình vuông (40m x 25m). Sau khi lập ựược ô tiêu chuẩn tiến hành công tác ghi chép và ựo ựếm số lượng các cây có trong khu vực.

- đối với khu vực thảm thực vật có trữ lượng gỗ: Sử dụng ô tiêu chuẩn có diện tắch 0,25 ha, từ ựiểm trung tâm của từng loại thảm thực vật ựiều tra tiến hành lập 04 ô tiêu chuẩn theo 04 hướng (Bắc, đông, Nam và Tây).

Trong ô tiêu chuẩn, tiến hành ựo tất cả các cây có ựường kắnh từ 5 cm trở lên với các thông tin thu tập gồm: i) tên loài cây (tên Việt Nam và tên khoa học); ii) ựường kắnh của các cây; iii) Loài cây; iv) mật ựộ của các loài, Ầ

- đối với những thảm thực vật là những trảng cây bui, trảng cỏ thứ sinh

Ô tiêu chuẩn ựược lập ngẫu nhiên, có thể là hình chữ nhật hoặc hình vuông có diện tắch là 1 ha, sau ựó tạo các ô thứ cấp có diện tắch 25 m2, sử dụng cọc và thước quây xung quanh ựể việc ựo ựếm trong ô thứ cấp ựược dễ dàng, tránh nhầm lẫn.

để lập ựược các ô tiêu chuẩn trên từng khu vực thảm thực vật như vậy, trước tiên phải ựi sơ thám toàn bộ khu vực gói thầu A5 ựể chọn ra những vị trắ mang tắnh chất ựiển hình về tổ thành, tuổi, ựịa hình, mật ựộ, ựộ ựa dạng sinh học, Ầ nếu có thể phải xét cả tầng cây bụi, thảm thực vật, Ầ để tăng tắnh ựại diện của ô mẫu ựiển hình thì các ô ựược lựa chọn:

- Nằm gọn trong từng loại thảm thực vật

- đồng nhất về các yếu tố kết cấu ựịa hình, ựất ựai

- Không chứa ựựng các khoảng trống lớn trong ô (mật ựộ các cây trong ô rải ựều trong toàn bộ diện tắch của ô.

- Thuận lợi cho các thao tác ựiều tra.

Bên cạch việc lập các ô tiêu chuẩn ựể ựánh giá nguồn tài nguyên thực vật, các loài thực vật còn ựược xác ựịnh qua quan sát thực ựịa phỏng vấn người dân ựịa phương bị ảnh hưởng bởi quá trình xây dựng dự án, người dân sống xung quanh khu vực dự án và tham khảo các tài liệu liên quan.

Ngoài ra luận văn còn kế thừa các kết quả và số liệu nghiên cứu ựã ựược kiểm nghiệm trên thực tế và các nguồn thông tin ựại chúng ựể làm sáng tỏ thêm những vấn ựề cần nghiên cứu, phân tắch.

Chương 3 Ờ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Khái quát dự án và các nguồn gây tác ựộng

3.1.1. Khái quát dự án

a) Vị trắ khu vực nghiên cứu.

Gói thầu A5 của tuyến ựường cao tốc Nội Bài Ờ Lào Cai ựi qua ựịa phận tỉnh Yên Bái ở hai huyện Trấn Yên và huyện Văn Yên trong ựó:

- Huyện Trấn Yên: ựi qua các xã Minh Quân, Bảo Hưng, Minh Tiến, Y Can, Quy Mông, Hoàng Thắng, Hợp Minh, Âu Lâu.

- Huyện Văn Yên: ựi qua ựịa phận các xã Xuân Ái, Yên Hợp, An Thịnh. Vị trắ tuyến ựường ựược thể hiện ở hình 3.1.

Tuyến A5 của dự án nằm ở huyện Văn Yên và huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái. Khu vực thực hiện dự án có tọa ựộ ựịa lý 104Ứ23' ựến 104Ứ23' ựộ Kinh đông và từ 21Ứ50'30'' ựến 22Ứ12' vĩ ựộ Bắc.

- Phắa đông giáp huyện Lục Yên và huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. - Phắa Tây giáp huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.

- Phắa Nam giáp ựịa phận tỉnh Phú Thọ.

- Phắa Bắc giáp huyện Văn Bàn, huyện Bảo Yên Ờ tỉnh Lào Cai.

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Trấn Yên là 62,96 ha và huyện Văn Yên là 139,00 ha.

b) đặc ựiểm khu vực nghiên cứu

b1) điều kiện tự nhiên * địa hình

Trấn Yên có ựịa hình chuyển tiếp từ trung du lên miền núi, ựược kiến tạo bởi dãy Pú Luông phắa hữu ngạn và dãy con Voi phắa tả ngạn sông Hồng, ựều chạy theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam. độ cao trung bình từ 100 Ờ 200 m so với mặt nước biển. Nơi thấp nhất là xã Minh Quân có ựộ cao 20m. Nhìn chung ựịa hành cao dần từ đông Nam lên Tây Bắc. địa hình phần lớn là ựồi bát úp, ựỉnh bằng sườn thoải thuận tiện cho việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp. Tuy nhiên lại gây khó khăn cho ựi lại và giao lưu kinh tế.

địa hình Văn Yên tương ựối phức tạp, ựồi núi liên tiếp và cao dần từ đông Nam lên Tây Bắc thuộc thung lũng sông Hồng kẹp giữa dãy núi cao là Con Voi và Púng Luông; Hệ thống sông ngòi dày ựặc với các kiểu ựịa hình khác nhau: vùng núi cao hiểm trở, vùng ựồi bát úp lượn sang nhấp nhô xen kẽ với các thung lũng và các cánh ựồng phù sa nhỏ hẹp ven sông. Sự chênh lệch ựịa hình giữa các vùng trong huyện rất lớn, có ựỉnh cao nhất 1.952 m, nơi thấp nhất là 20 m so với mặt nước biển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, khu vực nghiên cứu có ựịa hình chuyển tiếp từ trung du lên miền núi. độ cao trung bình từ 340 Ờ 700 m so với mặt nước biển. địa hình chủ yếu gồm các dạng:

- Vùng núi thấp xen ựồi uốn nếp Ờ khối tảng bóc mòn. đặc ựiểm ựịa hình ựược hình thành chủ yếu do hoạt ựộng xâm thực mạnh của hệ thống sông Hồng.

- địa hình thung lũng nằm trong các kiến tạo Ờ các núi xâm thực tắch tụ.

* Thời tiết khắ hậu

Trấn Yên nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều. Nhiệt ựộ trung bình từ 23,1 Ờ 23,9 ựộ, nhiệt ựộ cao nhất là 38,9 ựộ, thấp nhất là 3,3 ựộ.

Huyện Văn Yên nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới nóng ẩm, kết hợp với ựịa hình bị chia cắt nên tạo thành hai tiểu vùng khắ hậu:

+ Vùng phắa Bắc (từ Trái Hút trở lên): Có ựộ cao trung bình 500 m so với mặt nước biển. đặc ựiểm vùng này ắt mưa, nhiệt ựộ trung bình 21 - 23Ức. Lượng mưa bình quân 1.800 mm/năm. độ ẩm thường xuyên 80 Ờ 85 %, có những ngày chịu ảnh hưởng của gió Lào.

+ Vùng núi phắa Nam (từ Trái Hút trở xuống): chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc, có lượng mưa lớn, bình quân 1.800 Ờ 2.000 mm/năm, nhiệt ựộ trung bình 23 - 24ỨC, ựộ ẩm không khắ 81 Ờ 86 %.

Khu vực thi công tuyến ựường A5 nằm trong vùng Việt Bắc với những nét cơ bản của khắ hậu là:

- Có mùa ựông lạnh nhất là vùng núi, nhiệt ựộ có thể xuống 00C, mùa hè nóng ắt hơn so với vùng ựồng bằng.

- Khắ hậu nói chung là ẩm ướt, mưa nhiều và phân bố không ựều.

- Khắ hậu chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới ẩm, gió mùa, mùa ựông chịu ảnh hưởng của gió mùa ựông bắc, mùa hè chịu ảnh hưởng của gió mùa ựông nam.

* Nhiệt ựộ không khắ:

Nhiệt ựộ không khắ là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp ựến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khắ quyển. Nhiệt ựộ không khắ càng cao thì tốc ựộ các phản ứng hóa học xảy ra càng nhanh và thời gian lưu tồn các chất ô nhiễm càng nhỏ. Theo nguồn số liệu thống kê về nhiệt ựộ của khu vực nghiên cứu có ựặc ựiểm sau:

- Nhiệt ựộ tháng cao nhất : 28,9 0C (tháng 7) - Nhiệt ựộ tháng thấp nhất: 10,8 0C (tháng 1)

Nhiệt ựộ các tháng năm 2012 cũng nằm trong giới hạn nhiệt ựộ trung bình các năm gần ựây. Nhiệt ựộ năm 2012 dao ựộng từ 18,4 0C - 28,5 0C. Nhiệt ựộ cao tập trung vào các tháng mùa hè (từ tháng 5 ựến tháng 8), các tháng nhiệt ựộ thấp tập trung vào các tháng 12 ựến tháng 2 năm sau.

Hình 3.2. Nhiệt ựộ trung bình các tháng trong năm tại khu vực nghiên cứu

Nguồn:Niên giám thống kê, tỉnh Yên Bái, 2012. * Lượng mưa

Chế ựộ mưa cũng sẽ ảnh hưởng ựến chất lượng không khắ. Khi rơi, mưa sẽ cuốn theo nó lượng bụi và các chất ô nhiễm có trong khắ quyển cũng như các chất ô nhiễm trên mặt ựất, nơi mà nước mưa sau khi rơi chảy qua. Chất lượng nước mưa tùy thuộc vào chất lượng khắ quyển và môi trường khu vực.

Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau.

- Lượng mưa trung bình hàng năm dao ựộng trong khoảng 1.580 Ờ 2.500 mm. - Lượng mưa tháng lớn nhất: 614,4 mm

năm 2007- 2011 năm 2012

- Lượng mưa tháng nhỏ nhất: 2,0 mm

Mùa mưa tại ựây có thể bị ảnh hưởng của của bão kèm theo mưa lớn. Cũng như trung bình các năm, lượng mưa trung bình các tháng năm 2012 tại khu vực nghiên cứu tập trung chủ yếu vào các tháng 6 ựến tháng 8 với lượng mưa trung bình trên 350 mm, các tháng mùa khô kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 2 năm sau với lượng mưa trung bình các tháng này khoảng 14 mm.

Hình 3.3. Lượng mưa trung bình hàng tháng tại khu vực nghiên cứu

Nguồn:Niên giám thống kê, tỉnh yên Bái, 2012. * độ ẩm không khắ và bốc hơi

độ ẩm không khắ cũng như nhiệt ựộ không khắ là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp ựến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khắ quyển, ựến quá trình trao ựổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe người lao ựộng.

độ ẩm hàng năm tại khu vực dự án tương ựối lớn, xấp xỉ 80 %. Diễn biến ựộ ẩm ở ựây phụ thuộc vào lượng mưa. Thời kỳ ựộ ẩm cao là vào thời kỳ mưa nhiều từ tháng 7 ựến tháng 9. Vào thời kỳ này ựộ ẩm trung bình tháng trên dưới 85 %. Thời kỳ ựộ ẩm thấp kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 1 năm sau (thời kỳ chịu ảnh hưởng của các khối không khắ cực ựới lục ựịa) với ựộ ẩm trung bình dưới 80 % và trung bình thấp nhất dưới 20 %.

2007-2011

Bảng 3.1. độ ẩm tương ựối trung bình các tháng qua các năm (%) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tháng 1 79 70 77 78 77 80 Tháng 2 90 84 91 88 90 86 Tháng 3 87 90 87 89 87 87 Tháng 4 85 84 86 87 86 86 Tháng 5 82 83 81 80 83 83 Tháng 6 82 84 83 87 81 80 Tháng 7 82 84 86 81 82 80 Tháng 8 87 86 85 86 88 89 Tháng 9 78 84 88 82 84 86 Tháng 10 81 80 81 82 82 83 Tháng 11 81 71 83 78 78 85 Tháng 12 75 80 72 81 76 73 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2012.

* Bức xạ mặt trời

Tổng số giờ nắng trong năm từ 1750 Ờ 1800 giờ, tháng 7 có giờ nắng cao nhất và tháng 1 có ắt giờ nắng nhất. Các tháng có bức xạ cao nhất là các tháng mùa hè (tháng 6 và tháng 7) và thấp nhất là các tháng mùa ựông.

Bên cạnh ựó, khu vực nghiên cứu thường xuất hiện các hiện tượng thời tiết khác như:

+ Sương muối: Xuất hiện chủ yếu ở ựộ cao trên 600 m, nhiệt ựộ càng xuống thấp số ngày có sương càng nhiều.

+ Mưa ựá: Xuất hiện ở một số nơi vào khoảng cuối mùa xuân, ựầu mùa hạ và thường ựi kèm với hiện tượng dông và gió xoáy cục bộ.

Khu vực nghiên cứu có hệ thống giao thông vận tải thuận tiện về ựường bộ, ựường sắt và ựường thuỷ. Cùng với hệ thống giao thông ựường thuỷ dọc tuyến sông Hồng, giao thông ựường sắt tạo nên mạng lưới giao thông vận tải gắn kết các vùng, các trung tâm thị tứ, trung tâm xã với trung tâm huyện và các tỉnh bạn. đặc biệt trong tương lai tuyến ựường cao tốc Hà Nội Ờ Lào Cai Ờ Côn Minh (Trung Quốc) chạy dọc qua ựịa phận 11 xã, với chiều dài hơn 50 km, tạo cho khu vực này một diện mạo khu ựô thị mới với nhiều lợi thế và tiềm năng lớn ựể phát triển kinh tế Ờ xã hội. Bên cạnh ựó, tuyến quốc lộ 37 ựi qua ựịa bàn hai huyện Văn Yên và Trấn Yên cũng là tuyến ựường huyết mạch nối các tỉnh phắa đông Bắc với các tỉnh ựồng bằng Bắc Bộ góp phần phát triển kinh tế Ờ xã hội tại ựịa phương.

* Rừng và thảm thực vật

Khảo sát dọc theo tuyến ựường cho thấy hệ thảm thực vật khu vực liền kề với tuyến ựường ựang xây dựng chủ yếu là ựất sản xuất nông nghiệp và ựối núi thấp. Nhìn chung thảm thực vật rừng hai bên tuyến ựường cơ bản là rừng tái sinh, rừng trồng chiếm tỉ lệ trên 60 % có trữ lượng khá. Rừng tái sinh trồng các loại cây như keo, bạch ựàn, bồ ựề, quế, tre, xoan ựào...và một số loại cây ăn quả khác.

Khu vực tuyến ựường ựi qua cũng là khu vực sản xuất nông nghiệp của người dân chủ yếu là ruộng lúa và ruộng màu tập trung dọc theo tuyến ựường. Tuy nhiên, khi hoạt ựộng xây dựng tuyến ựường diễn ra, nhiều khu vực bị san lấp ựã làm giảm diện tắch thảm thực vật tại các khu vực tuyến ựường ựi qua, chủ yếu là ruộng lúa và rừng tái sinh.

* Hệ thống thủy văn khu vực nghiên cứu

Gói thầu A5 ựi qua ựịa bàn huyện Văn Yên và Trấn Yên và thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái. Trên ựịa bàn hai huyện có hệ thống sông ngòi khá phong phú.

Tại huyện Văn Yên có Sông Hồng chảy qua, sông bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc), chiều dài chảy qua Văn Yên dài 70 km. Các phụ lưu của Sông Hồng trên ựịa bàn huyện có tới 40 con ngòi, suối lớn nhỏ chảy ra sông Hồng. Trong ựó lớn nhất là ngòi Thia và ngòi Hút chảy từ huyện Văn Chấn qua ựịa phận huyện có chiều dài tổng cộng hơn 100 km, diện tắch ao hồ trên ựịa bàn có hơn 207 ha.

Hệ thống sông ngòi Trấn Yên nằm trong hệ thống sông Hồng. Sông Hồng ựoạn chảy trên ựịa bàn Trấn Yên dài 50km, chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam. đây là tuyến giao thông ựường thuỷ quan trọng nhất của huyện Trấn Yên, song về mùa lũ các diện tắch canh tác của các xã ven sông thường hay bị ngập lụt. Trên ựịa bàn Trấn Yên có 32 ngòi suối ựổ vào sông Hồng, phân bố tương ựối ựều trên ựịa bàn. Các ngòi suối ựều ngắn và dốc, vào mùa mưa thường xảy ra lũ ống và lũ quét gây thiệt hại cho ựời sống dân sinh và sản xuất nông nghiệp.

Với sông Hồng chảy dọc qua ựịa phận 15 xã, cùng với những con ngòi và các phụ lưu, khe suối, ao hồ là nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt cho nhân dân, cấp nước cho các trạm thuỷ ựiện vừa và nhỏ, cho các nhà máy sản xuất, cho nuôi trồng thuỷ sản và giao thông ựường thuỷ trên ựịa bàn.

Ngoài hệ thống sông ngòi, Trấn Yên còn có hệ thống ao, hồ khá phong phú, có tổng diện tắch gần 700 ha là tiềm năng rất lớn cho việc nuôi trồng và ựánh bắt thuỷ sản cũng như xây dựng các ựiểm du lịch sinh thái trong tương lai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên rừng trong quá trình thi công xây dựng đường cao tốc nội bài lào cai gói thầu a5 (Trang 36 - 101)