(1) Hiện trạng thảm thực vật trước khi thi công gói thầu A5
Theo kết quả ựiều tra khảo sát của các nhà thực vật học ựã ựược công bố trên các tạp chắ khoa học, sách nghiên cứu chuyên ngành về hệ thực vật tỉnh Yên Bái nói
chung và khu vực nghiên cứu nói riêng, bước ựầu ựã thống kế ựược 657 loài thuộc 447 chi và 153 họ trong 5 ngành Thông ựất (Lycopodiophyta), Tháp bút (Equisettophyta), Dương xỉ (Polyopodiophyta), Hạt trần (Gymonospermoc) và ngành Hạt kắn (Angiospermac).
Bảng 3.4. Phân bố các họ, loài theo các ngành thực vật tại ựịa bàn nghiên cứu
Ngành Số họ Số chi Số loài Tỷ lệ % Ngành Tháp Bút 1 1 1 0,15 Ngành Thông ựất 2 2 4 0,61 Ngành Dương xỉ 15 20 28 4,26 Ngành Hạt trần 5 5 7 1,07 Ngành Hạt kắn 130 419 617 93,91 Tổng 153 447 675 100
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Yên Bái, giai ựoạn 2006-2010
Các ngành thực vật chiếm vai trò khác nhau nhưng không ựồng ựều. Ngành Hạt kắn chiếm ưu thế lớn nhát. Với 617 loài (chiếm 93,91 %). Số lượng thực tế chắc chắn còn cao hơn rất nhiều nếu ựược ựiều tra khảo sát một cách toàn diện và chi tiết hơn.
Tắnh ựa dạng thực vật không chỉ thể hiện ở số lượng các họ, các loài mà còn liên quan ựến giá trị nguồn gen quý hiếm và sử dụng của chúng trong ựời sống.
Trong hệ thực vật khu vực nghiên cứu có một số loài cây thuốc lớn. Nhiều loài ựã ựược nhân dân ựịa phương sử dụng như: Kim cang nhiều tán (Similax elegantissima), Mã tiền lá bỏng (Strychnos), Trọng ựũa ựỏ chói (Arsida miniata), Cốt toái bồ (Drynaria fortunei), đỗ trọng Nam (Euonymus chinensis), Thổ phục linh (Similax glabra).
Trong nguồn tài nguyên thực vật tại ựây có khoảng 30 loài có tên trong sách ựỏ Việt Nam (bảng 3.5).
Bảng 3.5. Danh sách các loài cây quý hiếm
TT Tên khoa học Tên Việt Nam Họ Cấp
1 Amentotaxus agrotaenia Pilg Dẻ tùng sọc trắng Taxaceae R 2 Amomun Costatum Roxb Thảo quả Zinginberaceae K 3 Amomum Vilosum Sa nhân ựỏ Zinginberaceae K 4 Anoetochilus celaceus Blume Lim tuyến Ochidaceae E 5 Bananophora pieerei Cu chó Bananophoraceae R 6 Caesalponia sappan L Tô mộc Caesalpiniaceae E 7 Calamus platycanthus Warb Song mật Arecaceae V 8 Camellia tonkinensis Pitard Chè hoa vàng Theaceae K 9 Chukrrasia tabularis A.Juss Lát hoa Meliceae V 10 Cibotium barometz J.Sm Lông cu ly Dicksoniaceae R 11 Drynaria fortunei (L) J.Sm Cốt toái bổ Polypodiaceae T 12 Fikienia hodginsii Henry et Thomas Pơ mu Cupressaceae K 13 Gnetum montanum Mgf Dây gắm Gnetaceae K 14 Hodgsonia macrocarapa Cogn đại hái Cucubitaceae R 15 Illicium griddithii Hooket Th Hồ núi Illicaceae V 16 Lonicera dasystyla Rehd Kim ngân Caprifoliaceae R 17 madhuca pasquieri H.J.Lamb Sến mật Sapotaceae K 18 Markhamia stipulata Roxb đinh Bignoniaceae K 19 Meliantha suavis Piere Rau sắng Oplliaceae R 20 Paphiopedilum grantrixianum Rolpe Lan hài Ochidaceae K 21 Parashorea siamensis Wang Hsie Chò chỉ Dipterocarpaceae E 22 Plectocaria elongata M.et Blume Song voi Arecaceae K 23 Podocarpus brevifolius Thông tre Podocarpaceae E 24 Podocarpus fleuryi Hickel Kim giao Podocarpaceae V 25 Rauwofia cambodiana Ba gạc Apocynaceae T 26 Rauwofia serpentina Benth Ba gạc Ấn độ Apocynaceae T
27 Stephania rotunda Lour Củ bình vôi Menispermaceae V 28 Strychnos gaultheriana Pierre Mã tiền dây Loganiaceae V 29 Terminalia myriocarpa Huerch et M.A Chò xanh Combretaceae R 30 Tinospora tomentosa Miers Dây ựau xương Menispermaceae K
Nguồn: Tổng hợp ựiều tra nguồn tài nguyên thực vật thực ựịa, 2012. Ghi chú: Theo sách ựỏ Việt Nam
E: đang nguy cấp (Endangered) T: Bị ựe dọa (Threatened)
V: Sẽ nguy cấp (Vulnerable)
K: Biết không chắnh xác (Insufficiently Known).
Gói thầu A5 ựược khởi công xây dựng vào tháng 8 năm 2010, Chủ ựầu tư là VEC (Công ty phát triển ựường cao tốc Việt Nam), Tư vấn giám sát là Công ty Getinsa Ingenieria, S.L (Tây Ban Nha) và Nhà thầu chắnh là công ty KeangNam Enterprises, Ltd (Hàn Quốc).
Từ năm 2005, Công ty ựường cao tốc Việt Nam ựã bắt ựầu công việc thiết kế chi tiết cho tuyến ựường cao tốc Nội Bài Ờ Lào Cai. Trong giai ựoạn này, thảm thực vật của khu vực thực hiện dự án ựược chủ ựầu tư VEC tiến hành ựiều tra quy hoạch song song với tất cả các hạng mục ựều ựược thiết kế ban ựầu.
Theo thống kê thì gói thầu A5, thuộc ựịa bàn tỉnh Yên Bái ựã ựi qua một số trạng thái thảm thực vật như sau:
Trạng thái thảm thực vật IIIA1 (Km109+750 Ờ Km115+750 và Km139+800 Ờ Km143+950) là trạng thái thảm thực vật phục hồi sau khi bị khai thác cạn kiệt với thời gian phục hồi ựã có từ 4 Ờ 5 năm. Kiểu rừng này phân bố ở ựộ cao từ 700 m Ờ 1.060 m, phân bố ở hai huyện Văn Yên và Trấn Yên
Một số cây gỗ ựiển hình ựặc trưng cho kiểu thảm thực vật này như đỗ quyên, Việt quất thuộc họ đỗ quyên (Ericaceae), Vối thuốc, Súm chè, Chè lông thuộc họ Chè (Theaceae), Lòng trứng, Trứng gà, Re, Kháo vòng, Kháo tầng thuộc họ Re (Lauraceae), các loài Mỡ lông, Vàng tâm thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae), các loài
Dẻ thuộc họ Dẻ (Fagaceae), có nhiều loài cây thuộc các họ thực vật nhiệt ựới cũng vươn tới ựộ cao này như Xoan nhừ (Anacardiaceae), các loài thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Sau sau (Altingiaceae), họ đậu (Fabaceae), họ Nhân sâm (Araliaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), Sến mật, Sến ựất (Sapotaceae), Gội thuộc họ Xoan (Meliaceae), ...
Hình 3.5. Thảm thực vật Km109+750 Ờ Km115+750
Trạng thái thảm thực vật IIIA2 (Km143+950 Ờ Km148+300)
đây trạng thái thảm thực vật phục hồi sau khai thác với thời gian phục hồi ựã có từ 15 Ờ 20 năm. Hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực vật này có nhiều tầng, chiều cao trung bình của các cây thường từ 25 Ờ 30 m, tán kắn rộng bởi những loài cây gỗ lớn lá rộng thường xanh, phân bố chủ yếu ở huyện Văn Yên.
Các tầng trong thảm thực vật:
- Tầng vượt tán A1: phần lớn thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ đậu (Leguminosae), Ầ
- Tầng ưu thế sinh thái A2: Các họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Cánh bướm (Papilionaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Trám (Buseraceae), Ầ
- Tầng cây bụi B: họ Cà phê (Rubiaceae), họ Trúc ựào (Apocynaceae), họ Cam quýt (Rutaceae), họ Na (Annonaceae), họ Mua (Melastomaceae)
- Tầng cỏ quyết C: họ Ô rô (Acanthaceae), họ Gai (Urticaceae), họ Môn ráy (Araceae), họ Gừng (Zingiberaceae), họ Hành tỏi (Liliaceae) và những loài dương xỉ.
Hình 3.6. Thảm thực vật ựoạn tuyến Km 143+950 Ờ Km148+300
Ngoài 4 tầng trên, còn có nhiều thực vật ngoại tầng, chúng tham gia vào tất cả các tầng trong hệ sinh thái rừng như dây leo họ Trúc ựào (Apocynaceae), họ Gắm (Gnetaceae), thực vật phụ sinh, thực vật ký sinh). Thực vật ngoại tầng ựa dạng phong phú là một ựặc ựiểm ựiển hình của rừng mưa nhiệt ựới. Thực vật ký sinh bao gồm những loài thuộc chi Loranthus trong họ Tầm gửi (Loranthaceae), chi Balanophora trong họ Cu chó (Balanophoraceae) sống bám trên cành lá và rễ cây.
Trạng thái thảm thực vật hỗn giao tre nứa
Kiểu thảm thực vật này phân bố ở Km130+350 Ờ Km136+200 tại các xã thuộc huyện Trấn Yên. Do rừng bị khai thác cũng như các hoạt ựộng nông nghiệp ựã làm thay ựổi các kiểu thảm thực vật. Rừng tre nứa phân bố thuộc ựịa bàn nghiên cứu như sau:
Bảng 3.6. Diện tắch rừng hỗn giao tre nứa khu vực gói thầu A5
Diện tắch theo 3 loại rừng (ha) Tổng diện tắch
TT Hạng mục đặc dụng Phòng hộ Sản xuất (ha) (%) Tổng - 7.033,4 2.048,2 9.081,8 100,0 I Rừng tự nhiên - 7.033,4 2.030 9.063,6 99,8 1 Nứa - - - 1.743,7 19,2 2 Hỗn giao Nứa Ờ gỗ - - - 7.319,9 80,6 II Rừng trồng - - 18,2 18,2 0,2 1 Tre - - 9,13 9,13 0,1 2 Nứa - - 8,89 8,89 0,1
Nguồn: ỘBáo cáo môi trường, an toàn, sức khỏe năm 2010 Ờ 2012.
Tổng diện tắch là 9.081,8 ha, kết quả ựiều tra cho thấy, thành phần loài cây trong rừng tre gồm tre và nứa.
Hình 3.7. Kiểu rừng hỗn giao tre nứa thứ sinh khu vực thực hiện Dự án
Rừng nứa (Neohouzeana): Hai huyện Trấn Yên và Văn Yên là hai huyện có nhiều diện tắch rừng nứa của tỉnh Yên Bái. Rừng nứa là nguồn cung cấp nguyên liệu ựáng kể cho ngành sản xuất bột giấy. Trong những năm gần ựây, diện tắch rừng nứa
của hai huyện này cũng như của toàn tỉnh Yên Bái ựang có xu hướng giảm rõ rệt do việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựể lấy ựất sản xuất nông nghiệp hoặc trồng rừng gỗ nhiên liệu, xu thế này hiện vẫn ựang tiếp tục diễn ra tại nhiều xã.
Rừng tre (Bambusa Retz): Rừng tre ở khu vực gói thầu A5 có quy mô nhỏ, ựươc người dân trồng thành rừng với diện tắch 9,13 ha.
Trảng cây bụi thứ sinh, trảng cỏ thứ sinh xen lẫn cây gỗ (Km 115+750 Ờ Km 118+150 thuộc ựịa bàn huyện Trấn Yên, Km136+200 Ờ Km139+800 và
Km148+300 Ờ Km150+900 thuộc ựịa bàn huyện Văn Yên)
Hệ sinh thái này ựược hình thành sau cháy rừng, nương rẫy bỏ hoang, ựốt nương là rẫy, chăn thả gia súc hay ựốt cỏ nhiều lần. Cấu trúc ựơn giản, chỉ có một tầng, thành phần loài ắt, phụ thuộc vào chất lượng ựất. Các loài cây chắnh thuộc họ phổ biến: Poaceae, Cyperaceae, Asteraceae, Fabaceae, Mimosaceae, Zingaberaceae, ...
Hình 3.8. Trảng cây bụi thứ sinh, xen lẫn trảng cỏ thứ sinh
Thảm thực vật nhân tạo (Chủ yếu thuộc khu vực ựông dân cư Km 118+150 Ờ Km 123+650 và các khu vực rừng trồng tại Km123+650 Ờ Km130+350 huyện Trấn Yên, Km136+200 Ờ Km139+800 huyện Văn Yên)
đây là cấu trúc thảm thực vật phân bố phổ biến trên toàn ựịa bàn nghiên cứu nói riêng và toàn tỉnh Yên Bái nói chung, ựặc trưng của hệ sinh thái nông nghiệp. Diện tắch ựất dành cho nông nghiệp của ựịa bàn nghiên cứu chiếm 70 % tổng diện tắch ựất tự nhiên, bao gồm các quần xã cây trồng lâu năm và các quần xã cây trồng hàng năm.
Các quần xã cây trồng hàng năm trên ựịa bàn nghiên cứu gồm có: ựu ựủ, chè, ổi, bưởi, nhãn, cam, Ầ
Các quần xã cây lấy gỗ trên ựịa bàn nghiên cứu: trấu, bồ ựề, diễn, mỡ, quế, luồng, Ầ
Căn cứ vào kết quả ựiều tra khảo sát thực ựịa của ựơn vị tư vấn Công ty VEC, căn cứ vào bản ựồ hướng tuyến A5 cho phép xác ựịnh gói thầu A5 thuộc ựịa bàn tỉnh Yên Bái ựi từ xã Minh Quân thuộc huyện Trấn Yên (Km109+750) qua thành phố Yên Bái và kết thúc ở xã An Thịnh thuộc huyện Văn Yên (Km150+900) có tổng chiều dài 41,15 Km ựi qua các kiểu thảm thực vật sau:
Bảng 3.7. đặc ựiểm thảm thực vật trên các tuyến ựường của khu vực nghiên cứu
TT đoạn ựường Trạng thái rừng Thảm thực vật Chiều dài (km)
I Tuyến số 1 (Km109+750 - Km118+150) 8,40 1 Km109+750 Ờ Km115+750 IIIA1 Rừng nửa rụng lá có trữ lượng gỗ nghèo 6,00 2 Km115+750 Ờ Km118+150 IC
Trảng cây bụi thứ sinh
có cây gỗ rải rác 2,40
II Tuyến số 2 (Km118+150 - Km123+650) 5,50
1 Km118+150 Ờ
Km123+650 Khu dân cư
Cây trồng nông Ờ lâm
nghiệp 5,50 III Tuyến số 3 (Km123+650 - Km136+200) 12,55 1 Km123+650 Ờ Km130+350 RT Rừng trồng 6,70 2 Km130+350 Ờ Km136+200 L+G
Rừng tre hỗn giao tre
IV Tuyến số 4 (Km136+200 - Km150+900) 14,70 1 Km136+200 Ờ Km139+800 RT Rừng trồng 3,60 2 Km139+800 Ờ Km143+950 IIIA1 Rừng nửa rụng lá có trữ lượng gỗ nghèo 4,15 3 Km143+950 Ờ Km148+300 IIIA2 Rừng nửa rụng lá có trữ lượng gỗ trung bình 4,35 4 Km148+300 Ờ Km150+900 IB Trảng bụi thứ sinh 2,60 Tổng: Km109+750 Ờ Km150+900 41,15
Nguồn: Tổng hợp ựiều tra nguồn tài nguyên thực vật thực ựịa, 2012.
Qua bảng số liệu trên cho thấy, gói thầu A5 của dự án ựường cao tốc Nội Bài Ờ Lào Cai ựi qua các ựơn vị thảm thực vật như sau:
Tuyến số 1:
- Thảm thực vật có trữ lượng gỗ nghèo có chiều dài 6km
- Các trảng cỏ thứ sinh (có rải rác các cây gỗ) với chiều dài là 2,40 km
Tuyến số 2:
Quần xã cây trồng nông Ờ lâm nghiêp với chiều dài 5,50 km
Tuyến số 3:
Có tổng chiều dài là 12,55 km.
Trong ựó chủ yếu là rừng trồng với chiều dài 6,7 km, còn lại là rừng tre nứa xen gỗ thứ sinh.
Tuyến số 4:
- Rừng trồng có tổng chiều dài 3,6 km
- Thảm thực vật có trữ lượng gỗ với chiều dài 8,5 km (trong ựó thảm thực vật nửa rụng lá có trữ lượng gỗ nghèo là 4,15 km, thảm thực vật có trữ lương gỗ trung bình là 4,35 km)
(2). Hiện trạng thảm thực vật khu vực thực hiện dự án khi tiến hành thi công xây dựng ựường cao tốc Nội Bài Ờ Lào Cai
Dự án ỘXây dựng ựường cao tốc Nội Bài Ờ Lào CaiỢ, ựoạn tuyến A5 trên ựịa bàn tỉnh Yên Bái ựược thi công 2 giai ựoạn, khi hoàn thành, ựoạn tuyến từ Km109+750 - Km123+000 có 6 làn ựược và 1 khu dịch vụ, ựoạn 123+000 Ờ Km150+900 có 4 làn cho xe chạy. Tổng diện tắch ựất phải thực hiện thu hồi trên ựịa bàn tỉnh Yên Bái là 389 ha. Trong ựó ựất lâm nghiệp là phần diện tắch bị chiếm dụng nhiều thứ 2 (sau diện tắch ựất nông nghiệp 213,94 ha). Quá trình xây dựng tuyến ựường ựã lấy ựi 108,91 ha ựất rừng trồng, trong ựó 77.32 ha ựể xây dựng tuyến ựường, 29,41 ha ựể xây dựng hành lang bảo vệ ựường và 2.18 ha ựể xây dựng các khu vực lán trại cho công nhân và khu vực tập kết thiết bị dọc tuyến ựường.
Bảng 3.8: Thống kê diện tắch các trạng thái các thảm thực vật bị Dự án chiếm dụng
STT Trạng thái thảm thực vật Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)
1 Rừng nửa rụng lá có trữ lượng gỗ nghèo
(IIIA1) 30,49 28
2 Rừng nửa rụng lá có trữ lượng gỗ trung
bình (IIIA2) 14,16 13
3 Trảng cây bụi thứ sinh, bao gồm cả trảng
cây bụi có cây gỗ xen lẫn (IB và IC) 26,14 24 4 Rừng tre hỗn giao tre nứa xen gỗ thứ
sinh (L + G) 15,25 14
5 Rừng trồng (RT) 11,98 11
6 Quần xã cây trồng nông Ờ lâm nghiệp 10,89 10
Tổng 108,91 100
Nguồn: Tổng hợp ựiều tra nguồn tài nguyên thực vật thực ựịa, 2012.
Gói thầu A5 ựi qua trạng thái thảm thực vật IIIA1 chiếm 28 % so với tổng diện tắch chiếm ựất lâm nghiệp của gói thầu. Do rừng ựã trải qua khai thác cạn kiệt nên các cây còn lại chủ yếu là những cây có phẩm chất xấu, những loài cây ựơn ựiệu có giá trị không cao. Vì vậy có thể chuyển ựổi diện tắch rừng này ựể phục vụ thi công tuyến ựường.
Trạng thái thảm thực vật IIIA2, gói thầu A5 khi xây dựng ựã sử dụng 1,2 ha diện tắch rừng này, chiếm khoảng 13 % so với tổng diện tắch ựất lâm nghiệp bị chiếm. Những cây gỗ trong trạng thái rừng này có ựường kắnh 20 Ờ 30 cm, có nhiều cây có giá trị phẩm chất cao. Tuy nhiên, những nơi mà tuyến ựường ựi qua trạng thái rừng này, ựã ựược tắnh toán ựể không bị ảnh hưởng tới những cây gỗ quý, những cây có giá trị kinh tế cao. Vì vậy, diện tắch rừng này cũng có thể chuyển ựổi ựể làm ựường phục vụ công tác ựi lại, quản lý, bảo vệ và phát triển du lịch.
Còn lại là những trạng thái thảm thực vật như trảng cây bụi thứ sinh, bao gồm cả trảng cây bụi có cây gỗ xen lẫn (IB và IC) chiếm 24 %; thảm thực vật tre hỗn giao tre nứa xen gỗ thứ sinh (L + G) chiếm 14 %, Rừng trồng chiếm 11 % và quần xã cây trồng nông Ờ lâm nghiệp là 10 %. Những thảm thực vật này có thể hoàn toàn chuyển ựổi sang xây dựng ựường.
* đối với loài thực vật quý hiếm:
Trên thực tế ựể hạn chế tối ựa tác ựộng tới thảm thực vật, tuyến ựường A5 ựã thực hiện khảo sát là lập báo cáo tiền khả thi trước khi thi công dự án, trong ựó quá trình xây dựng báo cáo, tổng công ty đường cao tốc Việt Nam ựã khảo sát và ựưa ra 3 phương án xây dựng tuyến ựường:
- Phương án tuyến I: Nâng cấp ựường ựến tỉnh Vân Nam bằng cách mở rộng QL2 và QL70 tới Lào Cai, tuy nhiên việc mở rộng tuyến ựường chạy qua khu ựồi núi cao và phong phú về thảm thực vật là không phù hợp cho việc nâng cấp bởi tắnh khó khăn của việc phải cắt núi cao và số lượng lớn người dân và thực vật bị ảnh hưởng sống dọc ựường hiện có.
- Phương án tuyến II: hành lang ựường sắt chạy dọc lưu vực sông phắa bên trái có ựiều kiện ựịa hình và thủy văn thuận lợi ựể tạo một tuyến ựường mới, với các lưu vực sông và các sông không rộng. điều này ựược ựặt giả thiết cho lý do tại sao nó lại ựược chọn là tuyến ựường sắt ựược thi công từ năm 1910. Tuy nhiên chiều rộng của khu vực ựịa hình bằng phẳng trên lưu vực sông chỉ có hạn, và có nhiều dân cư tập trung sống dọc tuyến ựường sắt. Do dó, hành lang này không thuận lợi ựể xây dựng