Nguyín nhđn, những vấn đề đặt ra cần giải quyết để kinh tế du lịch Hă Nội phât triển bền vững

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH bền VỮNG ở THÀNH PHỐ hà nội (Trang 44 - 49)

lịch Hă Nội phât triển bền vững

* Những nguyín nhđn

Thứ nhất, nguyín nhđn của những thănh tựu.

Ngănh Du lịch Hă Nội thường xuyín nhận được sự quan tđm của Đảng, Nhă nước; sự lênh đạo, chỉ đạo kịp thời của Thănh ủy, Ủy ban nhđn dđn vă sự phối hợp nhịp nhăng của câc Sở, Ban, ngănh liín quan trong việc ban hănh câc chủ trương, chính sâch, cơ chế, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế du lịch phât triển. Câc thủ tục hănh chính liín quan đến hoạt động du lịch từng bước được cải tiến, đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khâch du lịch, câc doanh nghiệp kinh doanh vă hoạt động đầu tư phât triển kinh tế du lịch.

Tăi nguyín du lịch của Hă Nội rất phong phú, đa dạng, có tính hấp dẫn cao vă có sự khâc biệt lớn với câc địa phương khâc trong vùng du lịch Bắc Bộ vă những vùng du lịch khâc, nổi bật hơn cả lă giâ trị tăi nguyín du lịch nhđn văn với câc di tích lịch sử - văn hóa, câc lăng nghề truyền thống vă một vùng cảnh quan nông thôn đặc sắc với môi trường còn khâ trong lănh, nguyín sơ.

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị vă cơ sở vật chất du lịch được nđng cấp, phât triển nhanh, từng bước hiện đại vă đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho

hoạt động kinh doanh, phât triển kinh tế du lịch trín địa băn, giữa Hă Nội với vùng lđn cận, khu vực vă quốc tế. Hă Nội cũng có tiềm năng lớn về nguồn nhđn lực, lực lượng lao động có tay nghề cao, tập trung nhiều cơ sở đăo tạo đâp ứng nhu cầu lao động du lịch trín địa băn. Nguồn lực phât triển du lịch ngăy căng tăng do huy động được từ xê hội, cộng đồng dđn cư trong vă ngoăi nước.

Tình hình an ninh chính trị, trật tự - an toăn xê hội ổn định; người Hă Nội thanh lịch, văn minh, tạo ấn tượng tốt cho du khâch. Chính sâch quan hệ quốc tế đa phương, cởi mở, thănh tựu của công cuộc đổi mới ngăy căng nđng cao vị thế của Thủ đô; địa danh Hă Nội được quảng bâ rộng rêi trín thế giới thông qua câc hoạt động, sự kiện về chính trị, kinh tế có ý nghĩa quốc gia vă quốc tế thu hút mạnh thị trường khâch vă đầu tư du lịch văo Hă Nội. Thương mại, dịch vụ của Hă Nội phât triển tốt, đứng thứ hai toăn quốc (chỉ sau thănh phố Hồ Chí Minh) cũng lă yếu tố không nhỏ góp phần thúc đẩy ngănh Du lịch phât triển.

Thứ hai, nguyín nhđn của những hạn chế.

Về khâch quan, tình hình suy thoâi, biến động về kinh tế, tăi chính của khu vực vă toăn cầu trong những năm vừa qua đê tâc động xấu đến phât triển kinh tế du lịch nước ta, trong đó có Thủ đô Hă Nội. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến mức tăng trưởng lượng khâch du lịch ở câc thị trường nguồn.

Công tâc quy hoạch phât triển Thủ đô nói chung trong đó có quy hoạch phât triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch còn nhiều bất cập như chưa dự bâo hết câc tâc động tiíu cực đến phât triển kinh tế du lịch bền vững. Câc dự ân, đề ân phât triển kinh tế du lịch còn mang tính manh mún, thiếu đồng bộ, gđy nín tình trạng lộn xộn trong quy hoạch du lịch thănh phố. Tăi nguyín du lịch Hă Nội chưa được khai thâc hợp lý, một số đang bị xuống cấp; việc quản lý, bảo vệ vă khai thâc tăi nguyín du lịch chưa nhất quân, thiếu sự phối hợp có hiệu quả giữa câc hoạt động kinh tế - xê hội với hoạt động kinh tế du lịch.

Cơ sở vật chất kinh doanh du lịch chưa đồng bộ, thiếu về số lượng, chất lượng chưa thực sự đạt tiíu chuẩn; đặc biệt rất thiếu câc cơ sở lưu trú có chất lượng cao (hạng 4-5 sao) dẫn đến tình trạng cung thấp hơn cầu ở thời kỳ cao

điểm mùa du lịch. Hệ thống hạ tầng đô thị, hạ tầng du lịch còn yếu vă thiếu: thiếu phương tiện vận chuyển khâch du lịch chất lượng cao; hệ thống giao thông công cộng đô thị yếu về tiện nghi, hình thức tổ chức mạng lưới chưa thuận tiện cho du khâch tiếp cận câc điểm tham quan du lịch...

Sản phẩm du lịch còn nghèo năn, chất lượng chưa cao, thiếu bền vững, thiếu những sản phẩm chủ lực mang bản sắc của Hă Nội (chủ yếu vẫn dựa văo câc yếu tố tự nhiín, khai thâc những câi có sẵn) vă chưa được đầu tư đúng mức.

Trình độ học vấn của lực lượng lao động chưa theo kịp tốc độ phât triển nhanh của ngănh Du lịch, đặc biệt lă chất lượng đội ngũ hướng dẫn viín du lịch tại điểm còn hạn chế, ý thức của dđn cư sống tại câc điểm du lịch vẫn còn thấp.

Hoạt động tuyín truyền, quảng bâ du lịch chưa được đầu tư thỏa đâng; chưa tạo dựng được câc sự kiện văn hóa - du lịch, thể thao - du lịch mang dấu ấn của “Thủ đô ngăn năm tuổi”; câc nguồn lực chưa được huy động tối đa văo hoạt động tuyín truyền, quảng bâ thu hút khâch vă lăm nổi bật được giâ trị của câc danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa của Thủ đô.

Hiệu quả công tâc quản lý Nhă nước về du lịch chưa cao, còn nhiều bất cập trong quản lý thực hiện quy hoạch phât triển, kinh doanh du lịch tại câc khu, điểm du lịch. Thiếu cơ chế phối hợp liín ngănh trong việc bảo tồn tôn tạo, khai thâc tăi nguyín du lịch với đầu tư phât triển cơ sở hạ tầng đô thị; thiếu sự lồng ghĩp hợp lý giữa mục tiíu phât triển đô thị với phât triển du lịch đô thị.

Vấn đề môi trường, an ninh trật tự tại một số khu, điểm du lịch chưa đảm bảo, còn tồn tại những bất cập chưa được xử lý kịp thời như hiện tượng chèo kĩo, ĩp giâ, ĩp khâch… tạo ấn tượng không tốt cho du khâch.

* Những vấn đề đặt ra để kinh tế du lịch Hă Nội phât triển bền vững

Từ thănh tựu vă hạn chế trong phât triển kinh tế du lịch thời gian qua, đê vă đang đặt ra việc phât triển bền vững kinh tế du lịch Hă Nội thời gian tới. Do vậy, Hă Nội cần xâc định vă giải quyết đúng đắn một số mđu thuẫn sau đđy:

Một lă, mđu thuẫn giữa nhu cầu tập trung cao nguồn lực cho phât triển kinh tế du lịch trở thănh ngănh kinh tế mũi nhọn với bảo đảm tính cđn đối cho nền kinh tế của Thủ đô.

Lă một địa phương giău có về tiềm năng phât triển kinh tế du lịch, với lợi thế lă Thủ đô của cả nước, Hă Nội đang từng bước hiện thực hóa mục tiíu phât triển kinh tế du lịch trở thănh ngănh kinh tế mũi nhọn bằng việc đầu tư mạnh về vốn, khoa học công nghệ, nguồn nhđn lực chất lượng cao, hạ tầng cơ sở... Tuy nhiín, điều năy cũng dễ dẫn đến sự phât triển mất cđn đối vă kĩm hiệu quả trong cơ cấu kinh tế ngănh, vùng, ảnh hưởng tới sự phât triển bền vững. Do vậy, vấn đề đặt ra lă Hă Nội cần giải quyết lăm sao để vừa đảm bảo sự cđn đối về cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp vă dịch vụ, vừa đảm bảo sự cđn đối ngay trong khối ngănh dịch vụ giữa ngănh Du lịch vă câc ngănh dịch vụ khâc; bảo đảm sự phât triển bình đẳng giữa câc quận, huyện với nhau, nơi giău tiềm năng phât triển kinh tế du lịch với nơi ít tiềm năng hoặc không có tiềm năng.

Hai lă, mđu thuẫn giữa nhu cầu sử dụng tăi nguyín du lịch với bảo vệ đa dạng sinh học, môi trường sinh thâi trong phât triển kinh tế du lịch.

Phât triển kinh tế du lịch luôn đòi hỏi một lượng tăi nguyín du lịch lớn để tạo ra câc sản phẩm du lịch hấp dẫn. Tuy nhiín, do tốc độ phât triển quâ nhanh trong điều kiện còn thiếu phương tiện xử lý môi trường; nhận thức vă công cụ quản lý Nhă nước về môi trường trong ngănh Du lịch còn hạn chế..., điều đó luôn tiềm ẩn những tâc động tiíu cực đến tính đa dạng sinh học vă môi trường sinh thâi. Do đó, bảo vệ đa dạng sinh học, môi trường sinh thâi lă vấn đề rất quan trọng để kinh tế du lịch Hă Nội phât triển bền vững.

Ba lă, mđu thuẫn giữa sự đòi hỏi tăng trưởng cao về doanh thu từ ngănh Du lịch với đảm bảo câc vấn đề xê hội.

Sự tăng trưởng cao, tối đa hóa doanh thu vă lợi nhuận trong phât triển kinh tế du lịch luôn lă một mục tiíu hăng đầu của ngănh Du lịch. Điều đó thôi thúc câc doanh nghiệp kinh doanh du lịch thực hiện nhiều biện phâp, tạo ra

nhiều sản phẩm du lịch mới. Song việc sử dụng câc biện phâp có thể đưa đến những tâc động tiíu cực như việc thương mại hóa câc đặc trưng vă giâ trị của địa phương, lăm biến đổi những nĩt văn hóa địa phương thănh hăng hoâ; tiềm ẩn những vấn đề nghiím trọng về đạo đức vă an toăn xê hội như tội phạm, sử dụng lao động trẻ em, nạn mại dđm, du lịch sex… Bởi vậy, trín cơ sở tối đa hóa doanh thu vă lợi nhuận lại đòi hỏi câc sản phẩm du lịch được cung ứng phải lă tuđn theo quy định của phâp luật, không lăm băng hoại câc giâ trị truyền thống, phong tục tập quân của địa phương hay hủy hoại giống nòi…

Bốn lă, mđu thuẫn giữa xu hướng phât triển kinh tế du lịch truyền thống với xu hướng phât triển kinh tế du lịch hiện đại.

Với xu hướng phât triển kinh tế du lịch truyền thống, câc giâ trị tăi nguyín du lịch được khai thâc một câch triệt để nhất vì mục đích tối đa hóa lợi nhuận, mă thường ít quan tđm hơn đến vấn đề môi trường sinh thâi, văn hóa, xê hội. Xu hướng phât triển kinh tế du lịch hiện đại trín thế giới hiện nay vă trong tương lai có những thay đổi về nhu cầu du lịch lă hướng tới những giâ trị mới được thiết lập trín cơ sở giâ trị văn hóa truyền thống (tính độc đâo, nguyín bản), giâ trị tự nhiín (tính nguyín sơ, hoang dê), giâ trị sâng tạo vă công nghệ cao (tính hiện đại, tiện nghi). Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trâch nhiệm, du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo, du lịch hướng về cội nguồn, du lịch thiín nhiín… lă những xu hướng nổi trội; đồng thời chất lượng môi trường trở thănh yếu tố quan trọng cấu thănh giâ trị thụ hưởng du lịch. Do vậy, giải quyết tốt mđu thuẫn năy lă vấn đề hết sức quan trọng đòi hỏi Hă Nội cần quan tđm ngay từ vấn đề xđy dựng, hiện thực hóa Quy hoạch phât triển Du lịch Hă Nội từ nay đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

** * * *

Du lịch lă ngănh kinh tế tổng hợp, có giâ trị lợi nhuận cao, góp phần to lớn trong việc tạo công ăn việc lăm, xóa đói giảm nghèo cho dđn cư bản địa vă xđy dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia. Tuy nhiín, sự phât triển kinh tế du lịch thuần túy có thể đưa đến những hệ lụy không mong muốn như suy giảm, cạn kiệt tăi nguyín, sự mai một, pha tạp của câc giâ trị văn hóa truyền thống vă mất cđn đối về về kinh tế, bất ổn định về xê hội… Do đó, việc phât triển kinh tế du lịch bền vững đang lă xu thế được tất cả câc nước trín thế giới quan tđm vă trở thănh vấn đề tất yếu đối với ngănh Du lịch Việt Nam nói chung, Thủ đô Hă Nội nói riíng.

Hướng tới phât triển kinh tế du lịch bền vững, ngănh Du lịch Hă Nội cần đânh giâ đúng vị trí, tiềm năng, lợi thế của du lịch Thủ đô; chỉ ra được thănh tựu, hạn chế vă nguyín nhđn của những vấn đề đó trong phât triển kinh tế du lịch những năm vừa qua, từ đó xâc định những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết trong thời gian tiếp theo để tìm ra giải phâp phât triển kinh tế du lịch khả thi nhất trín quan điểm phât triển bền vững.

Chương 2

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH bền VỮNG ở THÀNH PHỐ hà nội (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w