Lợi thế tiềm năng vă vị trí của ngănh Du lịch trong chiến lược, quy hoạch phât triển kinh tế du lịch bền vững thănh phố Hă Nộ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH bền VỮNG ở THÀNH PHỐ hà nội (Trang 26 - 33)

quy hoạch phât triển kinh tế du lịch bền vững thănh phố Hă Nội

* Lợi thế tiềm năng

Thứ nhất, về vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn.

Hă Nội nằm ở phía Tđy Bắc của vùng đồng bằng chđu thổ sông Hồng, có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc vă 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giâp với câc tỉnh Thâi Nguyín, Vĩnh Phúc, Hă Nam, Hòa Bình, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yín, Phú Thọ. Ba phần tư diện tích tự nhiín của Hă Nội lă đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đă, hai bín sông Hồng vă chi lưu câc con sông: sông Đây, sông Đuống, sông Cầu, sông Că Lồ, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu... Ngoăi hệ thống sông, hệ thống hồ (hồ Tđy, hồ Gươm, hồ Đồng Mô, hồ Suối Hai, hồ Quan Sơn...) cũng lă một trong những nĩt đặc trưng của Hă Nội. Khí hậu Hă Nội tiíu biểu cho vùng Bắc Bộ nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều vă mùa đông lạnh, ít mưa; độ ẩm vă lượng mưa khâ lớn, trung bình 114 ngăy mưa/năm. Đặc điểm rõ nĩt của khí hậu Hă Nội lă có đủ bốn mùa Xuđn, Hạ, Thu, Đông. Với vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn kể trín, đđy chính lă điều kiện lý tưởng, tiềm năng lớn để Hă Nội phât triển kinh tế du lịch.

Thứ hai, về điều kiện kinh tế - xê hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại. Hiện nay, dđn số Hă Nội văo khoảng 6,69 triệu người, diện tích 3.329 km2, gồm 10 quận, 1 thị xê vă 18 huyện ngoại thănh; đứng thứ hai về dđn số vă đứng đầu cả nước về diện tích, lă một trong 17 Thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới. Cùng với thănh phố Hồ Chí Minh, Hă Nội lă địa phương có tốc độ đô thị hóa cao nhất cả nước, phât triển mạnh theo chiều rộng vă có sức lan tỏa lớn.

Từ 2000 đến nay, kinh tế - xê hội của Hă Nội đạt được nhiều thănh tựu đâng kể, kinh tế Thủ đô đê chặn được đă suy giảm vă duy trì tốc độ tăng trưởng cao (giai đoạn 2000 - 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quđn lă 10,9%, cao gấp 1,49 lần cả nước). GDP bình quđn đầu người năm 2010 đạt 2.014 USD, gấp hơn 1,7 lần trung bình cả nước vă 1,75 lần so với Vùng đồng bằng sông Hồng, tính chung giai đoạn 2006 - 2010 đạt 36,79 triệu đồng/người/năm. Câc lĩnh vực giâo dục - đăo tạo, khoa học - công nghệ, văn hoâ - xê hội đều có bước phât triển quan trọng. Vấn đề việc lăm có chuyển biến tích cực (trung bình từ 2006 - 2010 giải quyết việc lăm cho trín 120.000 lao động/năm), tỷ lệ thất nghiệp thănh thị giảm từ 6,06% năm 2006 xuống còn 5,35% năm 2008. Sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhđn dđn có tiến bộ. Câc phong trăo đền ơn đâp nghĩa phât triển sđu rộng. Cuộc vận động “Toăn dđn đoăn kết xđy dựng đời sống văn hóa, xđy dựng người Hă Nội thanh lịch - văn minh” được đẩy mạnh kết hợp với phong trăo xđy dựng Thủ đô văn minh - xanh - sạch đẹp.

Đảm bảo tốt an ninh chính trị, trật tự - an toăn xê hội nhất lă những sự kiện mang tầm cỡ khu vực vă quốc tế như: Hội nghị APEC năm 2006, Đại lễ Phật đản Liín hiệp quốc 2008, Hội nghị Ngoại trưởng  - Đu 2009... Chủ động phòng ngừa vă đấu tranh lăm thất bại mọi đm mưu, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc vă câc thế lực thù địch trong thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”, “Bạo loạn lật đổ”, không để xảy ra khủng bố, phâ hoại, bạo loạn chính trị. Quan hệ giao lưu hợp tâc với câc nước trong khu vực, câc tổ chức quốc tế vă câc địa phương trong cả nước được mở rộng, đẩy mạnh. Những thănh tựu về kinh tế - xê hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại kể trín lă điều kiện, môi trường quan trọng cho kinh tế du lịch Hă Nội phât triển.

Thứ ba, về cơ sở hạ tầng.

Hă Nội lă Thủ đô của cả nước, do vậy xđy dựng cơ sở hạ tầng nhằm đưa Hă Nội trở thănh Thủ đô hiện đại, văn minh luôn được Đảng, Nhă nước, câc Bộ, ngănh vă Thănh phố quan tđm đặc biệt. Cho đến nay, cơ sở hạ tầng

của Hă Nội được đầu tư tương đối cơ bản vă đồng bộ. Đđy lă một thuận lợi lớn để Hă Nội phât triển kinh tế du lịch. Trong đó phải kể đến:

Mạng lưới giao thông: Trín địa băn Hă Nội hiện nay có khoảng 3.974 km giao thông đường bộ vă 237 cầu câc loại; trong đó có nhiều tuyến đường quan trọng đi qua Hă Nội nối với câc tỉnh lđn cận như: quốc lộ 2, quốc lộ 3, quốc lộ 5, quốc lộ 6, đường Hồ Chí Minh, đường Phâp Vđn - Cầu Giẽ, đại lộ Thăng Long, đường Nội Băi - Bắc Ninh, đường Bắc Thăng Long - Nội Băi…

Hă Nội có câc sông lớn chảy qua như: sông Hồng, sông Đă, sông Đây, sông Tích… với 9 cảng sông (Khuyến Lương, Thanh Trì, Chèm, Phù Đổng, Đức Giang, Sơn Tđy, Hồng Vđn, Vạn Điểm, Chu Phan); bến Chương Dương, bến Bât Trăng; 17 bến thuỷ nội địa vă 58 bến khâch ngang sông.

Đi qua địa băn Hă Nội có 90 km đường sắt, 5 ga chính (Hăng Cỏ, Giâp Bât, Văn Điển, Gia Lđm, Yín Viín) vă một số ga phụ; có 5 tuyến đường sắt nối văo Hă Nội cộng với đường sắt vănh đai trở thănh một vòng khĩp kín. Hă Nội đang phối hợp với Bộ Giao thông vận tải triển khai câc dự ân đường sắt trín cao với câc tuyến Yín Viín - Ngọc Hồi, Nhổn - Ga Hă Nội, Cât Linh - Hă Đông.

Thănh phố có câc sđn bay: Nội Băi (bay dịch vụ), Gia Lđm (bay dịch vụ kết hợp quđn sự) vă câc sđn bay quđn sự: Bạch Mai, Hoă Lạc, Miếu Môn. Trong đó, sđn bay Nội Băi lă sđn bay quốc tế được đầu tư ở quy mô lớn, có vai trò rất quan trọng phục vụ phât triển kinh tế du lịch.

Hă Nội hiện có 73 tuyến xe buýt, với 1.200 xe hoạt động; 464 tuyến xe khâch liín tỉnh cùng 6 bến xe liín tỉnh (Giâp Bât, Nước Ngầm, Lương Yín, Mỹ Đình, Hă Đông, Xuđn Mai); 104 doanh nghiệp taxi với trín 9.000 xe. Khu vực nội thănh có trín 150 điểm trông giữ xe công cộng với diện tích 272.370 m2, công suất phục vụ trín 9,5 triệu lượt xe/năm.

Mạng lưới cấp điện: Hiện tại, Hă Nội được cung cấp điện chủ yếu từ câc nhă mây điện Hòa Bình, Phả Lại... thông qua hệ thống điện miền Bắc vă trạm 500 kV Thường Tín. Tổng điện năng tiíu thụ của thănh phố năm 2010 lă 6,24 tỷ kWh, bình quđn đạt 1.074 kWh/người.

Thông tin vă truyền thông: Trín địa băn Hă Nội, mạng thông tin phât triển nhanh, với nhiều loại hình, dịch vụ đa dạng tạo nín một thị trường sôi động vă phong phú. Đến cuối năm 2010, Hă Nội có 2.568.000 thuí bao điện thoại cố định, mật độ 38,8 mây/100 dđn; 17 triệu thuí bao di động, mật độ 256,9 mây/100 dđn; trín 1.780.000 thuí bao ADSL, đại lý Internet. Mạng lưới bưu cục, dịch vụ bưu chính phât triển ngăy căng đa dạng, tiện lợi, đâp ứng nhu cầu ngăy căng cao của du khâch vă người dđn, với khoảng 345 điểm phục vụ, 372 điểm bưu điện văn hóa xê.

Thứ tư, về tăi nguyín du lịch tự nhiín.

Sau khi điều chỉnh địa giới hănh chính, hệ thống tăi nguyín du lịch tự nhiín của Hă Nội được bổ sung đâng kể. Tiíu biểu có: Khu vực vùng núi Ba với câc khu tham quan, nghỉ dưỡng nổi tiếng như: Khu bảo tồn thiín nhiín Vườn Quốc gia Ba Vì, Ao Vua, Khoang Xanh - Suối Tiín, Thâc Đa, Thiín Sơn - Suối Ngă, rừng nguyín sinh Bằng Tạ, vườn cò Ngọc Nhị… Khu vực vùng núi Nương Ngâi - Hương Sơn: cấu tạo chủ yếu bằng đâ vôi với gần trăm hòn núi, hình dâng độc đâo (như núi Trượng, núi Sư Tử, núi Hăm Long, núi Trống, núi Chiíng, núi Gă, núi Yín Ngựa...) vă nhiều hang động đẹp (như hang Dơi, hang Rắn, động Hương Tích, Linh Sơn, Bồng Lai, Tiín Cảnh, Ngọc Long…). Ngoăi ra, Hă Nội còn nhiều dêy núi có phong cảnh đẹp giău tiềm năng khai thâc du lịch như khu vực núi Sóc, núi Thầy, núi Tử Trầm...

Hồ nước ở Hă Nội cũng lă một điểm nhấn để phât triển kinh tế du lịch. Mỗi hồ có vẻ đẹp vă truyền thống lịch sử riíng biệt, lăm nín một phần hồn vía Thăng Long ngăn tuổi. Những hồ nổi tiếng đê đi văo văn thơ như: hồ Gươm, hồ Tđy, hồ Trúc Bạch, Thiền Quang, Bảy Mẫu, Thủ Lệ, Giảng Võ... Khu vực ngoại thănh có nhiều hồ nước lớn nhiều tiềm năng phât triển kinh tế du lịch như: hồ Đồng Mô, hồ Quan Sơn, hồ Suối Hai…

Không gian nông nghiệp (với vănh đai cđy chuyín canh ở câc huyện Thanh Trì, Gia Lđm, Hoăi Đức, Thanh Oai, Thường Tín; vănh đai trồng hoa cảnh có truyền thống lđu đời tại câc huyện Từ Liím, Đông Anh, Mí Linh) vừa sản xuất câc sản phẩm nông nghiệp phục vụ đô thị, vừa lă cảnh quan tự nhiín vă

nhđn văn, đang dần trở thănh những sản phẩm du lịch “xanh” độc đâo của Hă Nội với câc loại hình du lịch nông thôn, du lịch trang trại, du lịch cộng đồng…

Thứ năm, về tăi nguyín du lịch nhđn văn.

Trải qua hơn 1000 năm lịch sử, “Thăng Long - Hă Nội lă nơi hội tụ vă lắng đọng những giâ trị tinh túy của nền văn minh Đại Việt trong sự giao thoa vă kết tinh những giâ trị nhđn văn lớn của khu vực chđu ” [57, tr.32]. Qua thời gian, bề dăy văn hóa - lịch sử của Hă Nội đê tạo nín một hệ thống giâ trị nhđn văn vô giâ. Đđy chính lă nguồn tăi nguyín du lịch nhđn văn - lợi thế so sânh quan trọng để Hă Nội phât triển bền vững kinh tế du lịch.

Đến Hă Nội, du khâch có thể hiểu sđu sắc về đất nước vă con người Việt Nam thông qua câc di tích lịch sử - văn hóa. Tính đến nay, Hă Nội có 5.175 di tích lịch sử - văn hóa trong đó 1.050 di tích được xếp hạng cấp quốc gia (chiếm gần 20%), mật độ cao nhất cả nước. Riíng số di tích đang được khai thâc phục vụ hoạt động du lịch có mật độ 23,3 di tích/100 km2 (mật độ trung bình cả nước chỉ 2,2 di tích/100 km2). Hă Nội nổi tiếng với Văn Miếu - Quốc Tử Giâm, trường đại học đầu tiín của Việt Nam (xđy dựng từ năm 1070), cùng nhiều di tích lịch sử kiến trúc độc đâo, linh thiíng như chùa Trấn Quốc, chùa Quân Sứ, đền Ngọc Sơn, đền Quân Thânh, phủ Tđy Hồ, thănh Cổ Loa, đền Phù Đổng... Phố cổ Hă Nội, một khu vực đô thị lđu đời của Hă Nội, lă điểm đến hấp dẫn cho những ai muốn tìm hiểu về Thăng Long - Đông Đô - Hă Nội. Khu di tích Hoăng Thănh Thăng Long - với chiều dăi liín tục suốt hơn 13 thế kỷ - lă di sản có liín hệ trực tiếp với nhiều sự kiện trọng đại của lịch sử dđn tộc (được Tổ chức Giâo dục, Khoa học vă Văn hóa Liín hiệp quốc (UNESCO) công nhận lă Di sản văn hóa thế giới ngăy 31/7/2010) cũng đang lă một địa điểm có tiềm năng phât triển du lịch đặc biệt. Hă Nội còn có những di tích gắn liền với cuộc đời vă sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, nhă văn hoâ lớn của thế giới. Chỉ ở Hă Nội mới có hăng loạt câc bảo tăng quốc gia như: Bảo tăng Lịch sử, Bảo tăng Câch mạng, Bảo tăng Dđn tộc học... Đđy lă những kho tư liệu cô đọng, súc tích giúp du khâch hiểu về đất nước vă con người Việt Nam nói chung, Hă Nội nói riíng.

Vùng đất cổ Hă Tđy cũ, trải qua hăng nghìn năm lịch sử đê để lại một kho tăng di tích lịch sử - văn hoâ đồ sộ vă quý giâ với 351 di tích quốc gia, đặc biệt có 12 di tích cổ tự nổi tiếng, được Bộ Văn hoâ, Thể thao vă Du lịch xếp văo loại quan trọng như: chùa Hương, chùa Thầy, chùa Mía, chùa Đậu, chùa Bối Khí, chùa Trăm Gian, chùa Tđy Phương vă câc ngôi đình Tđy Đằng, Chu Quyến, Thuỵ Phiíu, Đại Phùng, Hoăng Xâ, khu di tích K9 - nơi lưu giữ thi hăi Bâc Hồ trong chiến tranh…

Thăng Long - Hă Nội còn lă vùng đất tập trung nhiều lễ hội nổi tiếng. Mỗi lễ hội như một viện bảo tăng sống mang đậm bản sắc văn hoâ truyền thống, tạo ra sức lôi cuốn đặc biệt, khâc lạ đối với du khâch, như: Lễ hội Gióng (được UNESCO công nhận lă Di sản văn hoâ phi vật thể đại diện của nhđn loại ngăy 16/11/2010); Lễ hội chùa Hương; Lễ hội Đống Đa; Lễ hội đền Cổ Loa; Lễ hội Phù Đổng; Lễ hội đền Hai Bă Trưng; Lễ hội chùa Thầy; Hội lăng Lệ Mật; Hội lăng Triều Khúc; Hội thổi cơm thi Thị Cấm... Ngoăi ra, Hă Nội còn có hơn bốn trăm lễ hội nhỏ khâc ở nhiều địa phương nội, ngoại thănh.

Theo thống kí, hiện nay Hă Nội có 1.350 lăng nghề, trong đó có 198 lăng nghề truyền thống được công nhận vă cấp bằng danh hiệu. Khu trung tđm Phố cổ lă nơi tập trung chính câc phố nghề có giâ trị về khai thâc du lịch. Câc lăng nghề ở khu vực phụ cận ngoại ô Hă Nội lại có những nĩt đặc sắc riíng biệt như đúc đồng Ngũ Xê, gốm sứ Bât Trăng, lụa Vạn Phúc, nón Chuông, khảm trai Chuyín Mỹ, mđy tre đan Phú Vinh, mộc Chăng Sơn, tạc tượng Sơn Đồng… đều được coi lă những tiềm năng du lịch nhđn văn quý giâ, nhiều nơi đê trở thănh điểm đến hấp dẫn trong câc tour du lịch, được nhiều du khâch biết đến.

Lă trung tđm văn hóa của cả miền Bắc từ nhiều thế kỷ, đến Hă Nội du khâch có thể được thưởng thức những món ăn truyền thống, món quă ngon của riíng Hă Nội. Câc món ngon Hă Nội đặc biệt hấp dẫn thực khâch có thể kể đến lă: cốm lăng Vòng, chả câ Lê Vọng, phở Hă Nội, bânh tôm Hồ Tđy, bânh cuốn Thanh Trì, nem chua lăng Vẽ, bânh dăy Quân Gânh, giò chả Ước Lễ...

Hă Nội còn lă nơi nuôi dưỡng, phât triển câc loại hình văn hoâ truyền thống như ca trù (được UNESCO vinh danh lă Di sản văn hóa phi vật thể cần

được bảo vệ khẩn cấp ngăy 1/10/2009), tuồng, chèo, múa rối nước… cùng nhiều cơ sở hoạt động văn hoâ văn nghệ, rạp chiếu phim, sđn khấu, nhă hât. Văn học Hă Nội cũng rất phong phú, từ văn học truyền miệng, văn học chữ Hân, chữ Nôm đến chữ Quốc ngữ. Câc truyền thuyết, truyện kể dđn gian đến ca dao, tục ngữ đều mang những nĩt rất Hă Nội, thanh lịch vă tinh tuý. Đđy lă những tư liệu quý cho những du khâch, học giả có nhu cầu quan tđm, nghiín cứu.

Đânh giâ chung: Tăi nguyín du lịch Hă Nội khâ đa dạng, phong phú cả về tự nhiín vă nhđn văn. Giâ trị nổi trội vă cơ bản lă tăi nguyín du lịch nhđn văn trín nền 1000 năm văn hiến với điểm nhấn lă khu trung tđm Hoăng Thănh Thăng Long, đồng thời tiềm năng du lịch sinh thâi cũng lă một thế mạnh của Hă Nội với khu bảo tồn thiín nhiín Vườn Quốc gia Ba Vì, thắng cảnh Hương Sơn... Đđy lă lợi thế so sânh quan trọng để kinh tế du lịch Hă Nội phât triển bền vững.

* Vị trí của ngănh Du lịch trong chiến lược, quy hoạch phât triển kinh tế du lịch bền vững Thủ đô Hă Nội

Hă Nội lă một trong 2 Trung tđm du lịch quan trọng nhất của cả nước. Du lịch Hă Nội có vị trí quan trọng trong Chiến lược phât triển du lịch vă Quy hoạch tổng thể phât triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 vă tầm nhìn đến 2030; đồng thời cũng lă một trong 5 Trung tđm du lịch quan trọng của cả nước vă lă Trung tđm du lịch của khu vực phía Bắc, lă cầu nối giữa du lịch câc tỉnh Bắc Bộ với du lịch cả nước, giữa Du lịch Việt Nam với khu vực vă quốc tế.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KINH tế DU LỊCH bền VỮNG ở THÀNH PHỐ hà nội (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w