Xây dựng các đối tƣợng 3 chiều

Một phần của tài liệu Mô phỏng động học robot tác hợp gia công cơ khí (Trang 44 - 45)

Công việc đầu tiên khi tạo chƣơng trình trong OpenGL là xây dựng các mô hình 3 chiều. Một số thƣ viện mở rộng nhƣ GLUT hay AUX cung cấp thêm các đối tƣợng 3 chiều cơ bản khác nhƣ: Hình nón, hình tứ diện hình thập nhị diện... Tuy nhiên trong thực tế các đối tƣợng thực tế nói chung và các cơ cấu máy nói riêng rất phức tạp. Việc xây dựng đối tƣợng 3 chiều phức tạp bằng OpenGL đƣợc thực hiện nhƣ sau :

Thiết kế các mô hình 3 chiều bằng một phần mềm hỗ trợ thiết kế chuyên dùng nhƣ Catia hay SolidWork, 3D Max...

Xuất đối tƣợng 3 chiều ra các dạng tập tin nhị phân hay ASCII (American Standard Code for Information Interchange) có chứa các thông tin của đối

Học viên: Đặng Vũ Khánh Trang 43 tƣợng dƣới dạng các đỉnh và quy tắc nối các đỉnh đó thành đa giác. Ví dụ các tập tin *.SLT,*.NVT …

Đọc thông tin các đối tƣợng từ các tập tin đó và sử dụng các hàm vẽ đối tƣợng cơ bản của OpenGL xây dựng lại đối tƣợng 3 chiều cơ bản ban đầu. Vì OpenGL xây dựng vật thể trên mô hình không gian 3 chiều nên các phép biến đổi sẽ đƣợc thực hiện thông qua việc thực hiện các phép toán trên ma trận. Sau khi ta khai báo vật thể thông qua các vertex, ta đã có đƣợc các điểm trong không gian 3 chiều. Để thực hiện di chuyển, quay, phối cảnh... ta cần áp vào các thông số nhƣ góc quay, độ di dời... tƣơng ứng với thay đổi muốn thực hiện. OpenGL sẽ dùng các thông số biến đổi mà ta nhập vào (đƣợc lƣu trữ dƣới dạng ma trận 4x4) và thực hiện các phép toán biến đổi trên các vector nhập vào. Kết quả là tọa độ các vertex mà chúng ta đã nhập sẽ thay đổi tƣơng ứng.

Một phần của tài liệu Mô phỏng động học robot tác hợp gia công cơ khí (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)