Đặc tính kỹ thuật của chuẩn RS-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế bộ điều khiển thiết bị điện sử dụng công nghệ truyền thông qua mạng Internet (Trang 27 - 28)

Các yêu cầu về điện đƣợc qui định trong RS- 232C nhƣ sau:

Mức logic 1: nằm trong khoảng -3V÷12V Mức logic 0: nằm trong khoảng +3V ÷ +12V

Trở kháng tải về phía bộ nhận của mạch phải lớn hơn 3000 và phải nhỏ hơn 7000.

Tốc độ truyền / nhận dữ liệu cực đại là 100 Kbit/giây.

Các lối vào của bộ nhận phải có điện dung nhỏ hơn 2,500 pF.

Độ dài của cáp nối giữa máy tính và thiết bị ghép nối qua cổng nối tiếp không được vượt quá 15m nếu không sử dụng modem.

Các giá trị tốc độ truyền dữ liệu chuẩn là : 50, 75, 110, 150, 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 19200, 28800,…,56600, 115200 baud

. Sơ đồ chân trên máy tính:

Hầu hết các máy tính cá nhân được chế tạo gần đây đều có hai cổng nối tiếp RS-232, đôi khi có 3-4 cổng. Cổng đầu tiên có tên là COM1 tiếp

theo là COM2, COM3, COM4. Có hai kiểu đầu nối được sử dụng cho cổng nối tiếp RS-232 là loại 25 chân và 9 chân. Trong đồ án này sử dụng loại 9 chân, còn gọi là đầu DB9. Sơ đồ chân như sau:

Hình2.2: Cổng Com nối vơi máy tính

STT chân Tên chân Chức năng chân

3 TxD – Transmit data Truyền dữ liệu 2 RxD – Receive data Nhận dữ liệu 7 RTS – Request to send Yêu cầu gửi 8 CTS - Clear to send Xóa để gửi 5 SG - Signal Ground Mass tín hiệu

1 DCD - Data carrier detect Phát tín hiệu mang dữ liệu 4 DRT - Data terminal Đầu cuối sẵn sàng

9 RI - Ring Indicate Báo chuông

-- FG – Frame Ground Đất vỏ máy, dây bọc kim

Bảng2. 1: Bảng chức năng các chân cổng com

Trong đó, quan trọng nhất là 2 chân TxD và RxD các chân còn lại chỉ đóng vai trò phụ trợ cho việc truyền nhận dữ liệu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế bộ điều khiển thiết bị điện sử dụng công nghệ truyền thông qua mạng Internet (Trang 27 - 28)