1. GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN
1.2.3. IASC từ năm 1987 đến
Phần III của cuốn sách một lần nữa được chia ra theo các chuyên đề, bao gồm Tổ chức của IASC (chương 8), hệ thống chuẩn mực (chương 9 và 11), mối quan hệ với thế giới bên ngoài và tác động của nó (chương 10 và 12), và cuối cùng việc tái cơ cấu thành IASB (chương 13). Cũng như phần II, các chủ đề này được gắn bó với nhau.
Năm 1987, IASC vẫn chỉ là một thực thể chưa được biết đến nhiều ngoài các chuyên gia kế toán. Nó có rất ít tác động đến việc thực hành kế toán trên thế giới, và một số cho rằng nó mang tính “hướng nội” hay thậm chí là “buồn ngủ”. Tuy nhiên, trong và ngoài IASC đang trên đà phát triển.
Quan trọng hơn cả, sự quốc tế hóa thị trường vốn đang tăng tốc.Kết quả là, cuối cùng nhu cầu về những chuẩn mực kế toán quốc tế đã trở nên cấp bách, được công nhận hơn là việc chứng minh khi IASC được thành lập năm 1973.Năm 1987, IASC thiết lập mối quan hệ với IOSCO- tổ chức xuất hiện như là một bộ phận trong thế giới của những cơ quan quản lý thị trường chứng khoán. IASC và IOSCO đã hiểu rằng nếu như IASC nâng cao những chuẩn mực của nó đến 1 cấp độ chất lượng có thể chấp nhận được thì những cơ quan thành viên của IOSCO trong thẩm quyền của họ, sẽ xem xét việc chứng thực những tiêu chuẩn của IASC như là nền tảng cho báo cáo bởi những công ty nước ngoài- những tổ chức mong muốn thị trường chứng khoán niêm yết. Điều này hứa hẹn sự công nhận có thẩm quyền đối với những chuẩn mực của IASC.
Sự thấu hiểu với IOSCO đến vào thời điểm mà bản thân IASC đã xem xét lại cách tiếp cận của mình về việc thiết lập tiêu chuẩn. Kề từ năm 1982, IASC đã xem xét lại các chuẩn mực trước đó của mình và họ đã rất do dự trong việc bắt tay vào 1 dự án phát triển khuôn mẫu lý thuyết để hướng dẫn thực hành hệ thống chuẩn mực của mình. Một số đại biểu ban đầu tỏ ta không đồng tình với những sáng kiến này, và vào năm 1987, có rất ít chuẩn mực được sửa đồi và không có tài liệu khuôn mẫu nào được xuất bản cả. Tuy nhiên, tại một cuộc họp quan trọng vào tháng 3 năm 1987 tại Sydney, hội đồng quản trị
đã đi đến kết luận rằng cách tiếp cận ban đầu của IASC đã hoàn thành vai trò của nó và bấy giờ chính là lúc để thay đổi. Hội đồng quản trị đã quyết định tiếp tục tiến hành với tốc độ cao hoàn thành khuôn mẩu lý thuyết, cũng như là phát động “dự án so sánh” nhằm làm giảm số lượng các tùy chọn trong những chuẩn mực hiện hành.
Mặc dù các dự án so sánh nảy ra từ chính bên trong IASC, Holy Grail của IOSCO lại nhanh chóng trở thành người nắm chính. Trong IOSCO, cơ quan quản lý chứng khoán mạnh của Mỹ -SEC đã tổ chức một vị trí thống lĩnh bởi vì tầm quan trọng cuả thị trường vốn Mỹ cũng như là danh tiếng và quy mô to lớn của SEC. Vấn đề đối với IASC đó là nhu cầu về sự hài hòa của kế toán quốc tế xuất phát từ những công ty “phi Mỹ” (non-US) tìm kiếm việc niêm yết chứng khoán tại Mỹ. Ví dụ, không giống như tình huống của EU, nơi mà “sự công nhận lẫn nhau” của việc thực hành báo cáo tài chính đã được thành lập tốt, SEC đã yêu cầu tất cả người đăng kí nước ngoài nộp báo cáo tài chính phải được chuẩn bị phù hợp với các chỉ tiêu đầy thách thức của Mỹ, chấp nhận những nguyên tắc kế toán (US GAAP) hoặc cung cấp ít nhất một sự hòa hợp giữa thu nhập và vốn chủ sở hữu của các cổ đông đến US GAAP. Theo quan điềm của IASC, sự ủng hộ các chuẩn mực của mình bởi IOSCO sẽ tương đương với SEC làm giảm yêu cầu hòa hợp cho các chuẩn mực IASC.
Khi vấn đề sớm trở nên rõ ràng rằng sự đồng thuận từ SEC và các thành viên của IOSCO đòi hỏi nhiều hơn là chỉ loại trừ đi các lựa chọn trong chuẩn mực hiện hành thì “Dự án có thể so sánh” nhanh chóng được kế thừa bởi “Dự án cải tiến”, dự án này đã mở rộng đáng kể phạm vi xem xét của hội đồng về những chuẩn mực đã được phát hành trước đây. Điều này dẫn đến cuộc xét duyệt lại 10 chuẩn mực trong các chuẩn mực của IASC vào thời điểm cuối năm 1993. Tuy nhiên, IASC đã vô cùng thất vọng khi IOSCO, vào năm 1994, thông báo rằng IOSCO chưa sẵn sàng để tán thành các chuẩn mực đã qua xét duyệt, bởi một số mục đích cụ thể và bởi vì IOSCO muốn phản hồi lại chuẩn mực của IASC một cách toàn diện, hơn là trên cơ sở từng chuẩn mực một. Đây là một vấn đề gây khó khăn, bởi vì một vài yếu tố quan trọng vẫn còn thiếu trong bộ chuẩn mực IASC.Và thiếu sót quan trọng nhất là chuẩn mực về các công cụ tài chính. IASC đã bắt đầu nghiên
cứu chủ đề này rất lâu từ năm 1988, nhưng mãi đến 1994 dự án vẫn tiếp diễn trong bế tắc khi chưa có giải pháp nào được tìm ra.
Bất chấp sự thất vọng đó, đến giữa thập niên 1990, các mối liên hệ với IOSCO đã đưa đến một sự thay đổi đáng kể trong vận may của IASC, cũng như là trong phương thức hoạt động của nó. IASC bắt đầu được xem xét một cách chặt chẽ hơn bởi những người thiết lập chuẩn mực kế toán quốc gia, các công ty, và chính phủ. Một vài người thiết lập chuẩn mực quốc gia ở Châu Âu làm theo chính sách kết hợp chuẩn mực của IASC với các chuẩn mực quốc gia của họ, dù vậy nó vẫn thường đi với vài điều kiện ví dụ như là “áp dụng đến mức có thể”. FASB bắt đầu thể hiện mối lo ngại rằng nó sẽ bị những nghiên cứu của IASC về các vấn đề mới trong chuẩn mực, cụ thể là vấn đề về công cụ tài chính, cản trở việc thiết lập chuẩn mực của chính nó. Các công ty hàng đầu ở Pháp, Đức, và Thụy Sĩ thì làm theo các chuẩn mực của IASC. Tại một vài quốc gia Châu Âu, chuẩn mực của IASC dần được xem là niềm hy vọng có thực duy nhất cho việc giành được quyền tiếp cận với thị trường vốn ở Mỹ mà không cần phải làm theo, hay đành phải chấp thuận theo US GAAP. Ngay cả Ủy ban Châu Âu, nơi mà từ trước đến thời bấy giờ vốn rất ít hài lòng với IASC, đã nhận thấy rằng tương lai rất mờ mịt cho một phương án tại Châu Âu có thể làm hài hòa các phương pháp kế toán. Nó chuyển sang vị thế ủng hộ IASC chỉ vì để ngăn chặn thực tế có thể xảy ra về sự hài hòa phương pháp kế toán trên toàn thế giới chỉ dựa trên US GAAP, cái mà Châu Âu không có chút ảnh hưởng gì. Viễn cảnh về sau thì không có gì là khó tưởng tượng.Vào năm 1993, Daimler-Benz đã trở thành công ty đa quốc gia đầu tiên của Đức được niêm yết trên sàn chứng khoán New York. Daimler và một số các công ty đa quốc gia Châu Âu lớn khác đã điều chỉnh BCTC của họ, ở mức độ nào đó, theo hướng dẫn của US GAAP.
Tầm quan trọng ngày càng tăng của IASC đưa đến hệ quả cho cách mà nó hoạt động. Cho đến đầu thập niên 1990, ưu thế của những người đại diện là các đối tác của công ty kế toán, với một số lượng nhỏ các nhân viên quản lý tài chính cấp cao, các học giả, và cán bộ của các học viện hàng đầu, nhưng chỉ một số ít người trong đó người có kinh nghiệm thiết lập chuẩn mực. Vào những năm thập niên 1990, hội đồng IASC tiến hành gia tăng một lượng lớn các quản lý tài chính cấp cao và thành viên của nhóm thiết
lập chuẩn mực kế toán quốc gia.Thêm vào đó, các phái đoàn quan sát viên từ IOSCO, US FASB, và Ủy ban Châu Âu bắt đầu tham dự các buổi họp hội đồng. Hai đại biểu không phải kế toán nữa được thêm vào nhóm các nhà phân tích tài chính: một người đại diện cho Liên đoàn các doanh nghiệp công nghiệp Thụy Sĩ, và người còn lại xuất thân từ Hiệp hội quốc tế các học viện quản lý tài chính. Ảnh hưởng của tất cả những thay đổi này là sự phức tạp gia tăng trong tranh luận chuyên môn (mặc dù chất lượng của các cuộc tranh luận trong hội đồng chưa bao giờ là thấp ngay từ khi bắt đầu) và nó cũng đưa đến sự chú trọng cụ thể hơn về các yêu cầu thực tiễn cho các công ty áp dụng chuẩn mực.
Các hệ quả khác của việc này là nhận thức tốt hơn về sự cần thiết phải làm theo một thủ tục rõ ràng, tính minh bạch hơn thể hiện qua việc tổ chức các cuộc họp, cũng như các nỗ lực chủ động hơn trong việc gây quỹ. Ban đầu, IASC được tài trợ gần như toàn bộ bằng phí thành viên của các cơ quan đại diện trong hội đồng. Hơn thế nữa, một phần lớn các chi phí thực tế của IASC được các cơ quan thành viên và công ty kế toán gánh chịu.Những khoản này dùng để chi cho thời gian và một số chi phí đi lại của những ai tham gia hội đồng và điều khiển cuộc họp, cũng như hầu hết các chi phí phiên dịch và phân bổ chuẩn mực IASC và chi phí hủy bỏ các bản thảo. Ngay cho đến khi kết thúc, IASC vẫn tiếp tục là tổ chức được đánh giá cao cho nỗ lực “tình nguyện” của mình, nhưng kể từ những năm đầu thập niên 1990 trở đi, hỗ trợ tăng thêm được gầy dựng bởi việc mời mọc sự đóng góp từ các công ty, tổ chức kinh tế, và tổ chức tài chính. Để hỗ trợ gây quỹ, Hội đồng tư vấnđược lập ra, trong đó tập hợp các nhà quản trị kinh doanh cấp cao và các đại diện trên thị trường chứng khoán đến từ nhiều quốc gia khác nhau. Một phương thức chuyên nghiệp hơn để phát hành và quảng bá cho các chuẩn mực cũng làm gia tăng đáng kể số tiền thu được.
Đến cuối năm 1994, số lươ ̣ng nhân viên k ỹ thuật của IASC vẫn chiếm phần rất nhỏ, bao gồm chủ yếu chỉ có Tổng thư ký David Cairns và vài người được các công ty kế toán cử đến trong một thời gian ngắn. Không còn nghi ngờ rằng năng lực và sự cống hiến của Cairns là vô giá cho IASC trong khoảng thời gian khắc nghiệt này.Sự mải mê của ông ấy trong mọi lĩnh vực nghiên cứu của IASC đã giúp nó đạt được nhiều hơn với nguồn lực ít ỏi mà nó có.Nhưng với sự thay đổi trong thành phần các thành viên của hội
đồng và trong tầm nhìn của nó, về bản chất.IASC không thể tiếp tục dựa dẫm vào chỉ một cá nhân tài năng mãi được.Cairns được kế tục bởi SIR Bryan Carberg vào năm 1995, một công chức Anh cấp cao với nền tảng tốt về kế toán và cả về hệ thống các quy định. Ông ấy kế nhiệm làm Tổng thư ký đến khi nhiệm kỳ của IASC hết hiệu lực. Dưới thời của Carsberg, IASC cuối cùng cũng giành được một số lư ợng nhân viên kỹ thuật đáng kể, mặc dù nó tiếp tục không đạt được các yêu cầu trong chương trình nghiên cứu đầy tham vọng của IASC.
Sự xuất hiện của Carsberg xảy ra cùng v ới sự kế thừa của một người Úc, Michael Sharpe, cho ghế chủ tịch của IASC. Người tiền nhiệm ngay trước Sharp – Georges Barthes de Ruyter (Pháp), Arthur Wyatt (Hoa Kỳ) và Eiichi Shiratori (Nhật Bản) – từng người một với những cách khác nhau đã cống hiến hết mình cho IASC. Tuy nhiên, Sharpe đã vượt mặt họ trong niềm tin mãnh liệt của ông về sự khả quan hình thành sự hài hòa trong kế toán quốc tế, và trong hai năm rưỡi tiếp theo, ông và Carsberg chứng tỏ được rằng họ là một team hoạt động hiệu quả. Cùng với nhau, họ đã cho IASC một định hướng mới và đưa nó đi qua 1 khoảng thời gian có nguy cơ bị sút kém - hậu quả từ việc IOSCO từ chối tán thành các chuẩn mực.
Một trong những thành tựu đầu tiên của họ là đạt được thỏa thuận với IOSCO. Theo thỏa thuận, được thông báo vào tháng 7 năm 1995, IASC đã tự cam kết sẽ hoàn thành một bộ chuẩn mực “cốt lõi” cụ thể, bao quát tất cả các vấn đề của BCTC, bao gồm kế toán các công cụ tài chính. Các chuẩn mực dự kiến được hoàn tất theo một lịch trình chặt chẽ, kết thúc năm 1999. Nếu IASC có thể truyền tải được các chuẩn mực cốt lõi kịp thời, IOSCO rất có thể sẽ xem xét để đi đến tán thành.
Các chuẩn mực cốt lõi đã được hoàn chỉnh một cách cơ bản vào tháng 12 năm 1998, sau ba năm rưỡi làm viê ̣c dưới áp lực lớn , sớm 1 năm so với mu ̣c tiêu ban đầu. Vào năm 1996, với sự cổ vũ của SEC , IASC đã quyế t đi ̣nh đẩy nhanh tiến đô ̣ của chương trình tiêu chuẩn cốt lõi. Hầu hết hô ̣i đồng đa ̣i biểu cho rằng nhi ̣p đô ̣ làm viê ̣c kiê ̣t sức cho IASC cùng với công viê ̣c trước đó mà ho ̣ phải giải quyết thâ ̣t sự là mô ̣t cuô ̣c nỗ lực chiến đấu. Tuy nhiên, cả hội đồng và các nhân viên vẫn kiên trì , và họ nhìn lại khoảng thời gian mà hội đồng đã thực sự là một đơn vị đoàn kết . Nhiều đa ̣i biểu ngày càng cảm thấy vai
trò của họ chuyển từ việc bảo vệ phong tụ c tâ ̣p quán của quốc gia mình sang viê ̣c cùng nhau làm viê ̣c để hướng tới mô ̣t mu ̣c tiêu chung cao cả hơn.
Mă ̣c dù áp lực thời gian rất lớn nhưng IASC vẫn rất nghiêm túc trong viê ̣c thiết lâ ̣p chuẩn mực của nó . IASC đã bỏ la ̣i đằng sau phương pháp trước đó của nó chỉ đơn thuần loại bỏ các thông lệ kế toán không được chấp nhận (như trong những ngày đầu ), và loại bỏ các tùy chọn thường được sử dụng (như trong dự án Comparability ). Khuôn mẫu lý thuyết củ a IASC (đươ ̣c hoàn chỉnh vào năm 1989) đã cung cấp mô ̣t cơ sở cho viê ̣c đưa ra các sự lựa chọn có nguyên tắc giữa nhiều phương án , và nó làm cho các chuẩn mực thoát ly đôi khi khá triê ̣t để khỏi thông lê ̣ đã được thiết l ập tại hầu hết các nước phát triển, cũng như kiên quyết chống la ̣i viê ̣c chỉ là hê ̣ thống hóa của thông lê ̣ tốt nhất .
Tóm lại , khuôn mẫu đã nhắm đến mô ̣t cách tiếp câ ̣n kế toán từ bảng cân đối kế toán, tại đó lãi và lỗ đươ ̣c đi ̣nh nghĩa như là sự thay đổi về giá tri ̣ tài sản và nợ phải trả . Điều này khá khác so với cách tiếp câ ̣n từ báo cáo hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh được sử du ̣ng chủ yếu vào thế kỷ 20 và chủ yếu gồm sự phân bổ dòng tiền vào các kỳ kế toán . Liên quan đến sự chuyển hướng theo bảng cân đối kế toán là viê ̣c giá tri ̣ hợp lý hoă ̣c giá thi ̣ trường ngày càng được xem như là mô ̣t cơ sở xác đi ̣nh giá tri ̣ tài sản thay vì cơ sở là giá gốc như truyền thống. Không có nghĩa làtất cảđại biểuhội đồngđều sẵn sàngtheo logiccủa khuôn mẫu, tiếp câ ̣n từ bảng cân đối kế toán và giá tri ̣ hợp lý . Nhưng mô ̣t vài nhà thiết lâ ̣p chuẩn mực ở các quốc gia , cụ thể là những nước nói tiếng An h, đã đi cùng con đường trên cơ sở của các khuôn mẫu lý thuyết tương tự. Những người đa ̣i diê ̣n ngày càng có ảnh hưởng của ho ̣ trong hô ̣i đồng , cũng như các thành viên đại biểu hoặc những quan sát viên, không ngừ ng nhắc hô ̣i đồng IASC về ý nghĩa của khuôn mẫu.
Mô ̣t vài chuẩn mực ở thâ ̣p niên 90 của thế kỷ 20 là những thỏa hiệp lộn xộn , đă ̣c biê ̣t là chuẩn mực số 39 về ghi nhâ ̣n và đo lường các công cu ̣ tài chính. Đây là mô ̣t sự pha trô ̣n phức ta ̣p giữa cách tiếp câ ̣n truyền thống hơn và cách tiếp câ ̣n mới (làm thỏa mãn khá ít người). Tuy nhiên, IAS 39 đã được chấp thuâ ̣n bởi mô ̣t thiểu số như là tiêu chuẩn