- Z Z1 , 2: Phản lực mặt đường tác dụng lên cầu trước và sau.
v rω a= rω &
7.3. Phương pháp chẩn đốn hệ thống ABS.
Hệ thống ABS cĩ thể được chẩn đốn bằng các phương pháp sau đây: Hệ thống phanh ABS được chẩn đốn thơng qua các thơng số hiệu
quả như hệ thống khơng trang bị ABS, bằng cách kiểm tra trên bệ thử phanh.
Sử dụng tự chẩn đốn cĩ sẵn trên xe. Hiện nay, trên các xe trang bị ABS, luơn cĩ các jack chẩn đốn OBD đi kèm, và sử dụng máy chẩn đốn để đọc lỗi hệ thống điện, điện tử của ABS. Hệ thống mã lỗi được quy định bởi người thiết kế.
Trong nội dung đề tài của nhĩm, chúng em chưa thiết kế phần chẩn đốn, nên phần mã lỗi chưa được thiết lập.
KẾT LUẬN
Đề tài thiết kế hệ thống phanh ABS khí nén cho xe tải nhỏ là một đề tài cịn khá mới nhưng lại được ứng dụng trong thực tiễn. Đây là một đề tài thiết thực, khơng chỉ gĩp phần nâng cao kiến thức trong nhà trường mà cịn là cơ
sở phục vụ cho quá trình nghiên cứu các hệ thống điều khiển phanh khác, đồng thời hỗ trợ cho cơng tác thiết kế hệ thống phanh hiện đại đang được khai thác ở Việt Nam, đáp ứng được xu hướng phát triển khơng ngừng của nền cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam. Và thực tế là nĩ đang được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, và thử nghiệm tại trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.
Trong vài năm trở lại đây, hệ thống ABS là một phần khơng thể thiếu trên các xe tải. Dù đây cịn là một vấn đề khá mới với điều kiện cơng nghệ ơ tơ ỏ Việt Nam nhưng lại là rất cần thiết. Do đĩ đề tài đã thiết kế tính tốn, chế tạo một hệ thống ABS thơng thường, gồm chế tạo cảm biến đo tốc độ gĩc, chế tạo bộ điều khiển điện tử ECU_ABS, xây dựng các mạch dẫn động điều khiển. Phương pháp tiếp cận để giải quyết nhiệm vụ của để tài là nghiên cứu, thiết kế bản vẽ, chế tạo thử sản phẩm, lắp ráp và thử nghiệm trên xe thí nghiệm. Đánh giá sự làm việc của hệ thống dựa trên tiêu chuẩn của TCVN 6919_2001, đưa ra phương pháp hiệu chỉnh cũng như cải tiến phù hợp.
Sau khi đi vào tìm hiểu, phân tích những hệ thống đang được sử dụng hiện nay trên các xe, đề tài đã lựa chọn ra một hệ thống tối ưu, phù hợp với xe thí nghiệm, đồng thời cĩ khả năng hoạt động tốt trên nhiều loại mặt đường khác nhau, ổn định hơn khi phanh, đặc biệt tiện nghi cho các loại xe lắp ráp trong nước và cho người sử dụng. Với cấu trúc mà đề tài đã lựa chọn, trên cơ sở hệ thống này ta cịn cĩ thể dễ dàng tổ hợp với các kết cấu khác như TCS, VSC, TRC để mở rộng chức năng của một hệ thống ABS thơng thường.
Việc nghiên cứu, chế tạo, lắp ráp, và thử nghiệm được thực hiện trên xe tải nhỏ tại trường đại học Bách khoa Hà Nội, cùng sự hợp tác của quý cơng ty lắp ráp ơ tơ Mekong, bước đầu đã thu lại được một số kết quả khả quan, cụ thể:
- Thiết kế, chế tạo thành cơng vành răng cảm biến. Khi sử dụng đầu thu cảm biến loại tiệm cận, tín hiệu xung từ vành răng cảm biến
truyền lên ổn định và khơng bị nhiễu. Cảm biến cĩ thể đo được dải tốc độ từ 12 km/h tới 80 km/h. Đây là cơ sở để chế tạo bộ điều khiển điện tử, vì tín hiệu từ cảm biến là tín hiệu đầu vào để điều khiển, và là tín hiệu để hiển thị lên máy tính cá nhân thơng qua bộ hiển thị. - Xử lý tín hiệu từ cảm biến, hiển thị tốc độ gĩc và gia tốc gĩc bánh xe
lên máy tính cá nhân.
- Thiết kế nguyên lý, và chế tạo được bộ điều khiển điện tử _ ECU ABS. Dựa vào sự thay đổi của đồ thị tốc độ gĩc và gia tốc gĩc bánh xe khi phanh, ta cĩ thể đánh giá sự làm việc của ABS như trên.
- Lắp ráp vành răng cảm biến, thiết bị đầu đo cảm biến, cơ cấu chấp hành, mạch hiển thị tốc độ, bộ điều khiển ECU lên xe thử nghiệm. Tuy nhiên, trong quá trình thử nghiệm, do một số khĩ khăn về cơ sở vật chất, xe thí nghiệm, kinh nghiệm nghiên cứu cịn non kém, cũng như hạn chế về thời gian nên các kết quả thu được cịn chưa đầy đủ và ổn định. Nhưng các kết quả bước đầu này cho thấy, Việt Nam cĩ thể nghiên cứu, thiết kế và chế tạo được một hệ thống ABS hồn chỉnh.
Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học quan trọng, là tài liệu tham khảo hữu ích, sát thực cho việc thiết kế bộ điều khiển TCS, và một số hệ thống điều khiển ổn định khác. Hơn nữa, dựa trên những kết quả thu được, ta cĩ thể hướng tới mục tiêu lắp ráp và thử nghiệm trên các xe tải cỡ nhỏ và cỡ trung được lắp ráp trong nước, qua đĩ thương mại hĩa sản phẩm trên tồn quốc. Với thời lượng 15 tuần để hồn thành đề tài và một phần kiến thức cịn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của chúng em khơng thể tránh khỏi những sai sĩt. Chúng em rất mong được sự gĩp ý của các thầy trong hội đồng và bộ mơn để cĩ thể hiểu sâu hơn về đồ án của chúng em.
Trong thời gian thực hiện đề tài, nhĩm chúng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy PGS.TS Hồ Hữu Hải, tồn bộ quý thầy cơ trong bộ mơn ơtơ, cùng tập thể cơng ty ơ tơ Mê Kơng đã giúp đỡ chúng em trong thời gian qua.