Quy trình thử nghiệm hệ thống chống hãm cứng bánh xe.

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống phanh ABS khí nén cầu trước trang bị ABS cho xe tải (Trang 126 - 129)

- Z Z1 , 2: Phản lực mặt đường tác dụng lên cầu trước và sau.

7.1.Quy trình thử nghiệm hệ thống chống hãm cứng bánh xe.

v rω a= rω &

7.1.Quy trình thử nghiệm hệ thống chống hãm cứng bánh xe.

Yêu cầu thử nghiệm đối với các loại xe cơ giới được lắp hệ thống chống hãm cứng bánh xe được quy định trong tiêu chuẩn TCVN6919-2001, được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn ECE số 13-08/S1.

 Yêu cầu chung trong kiểm tra hệ thống:

 Các hư hỏng nào về điện hoặc cảm biến khơng làm việc bình thường gây ảnh hưởng đến các yêu cầu chức năng và hiệu quả của hệ thống được, bao gồm cả các yêu cầu đường cung cấp điện, dây dẫn ngồi tới bộ điều khiển, và cơ cấu chấp hành được kiểm tra thơng qua đèn cảnh báo hư hỏng.

 Tín hiệu cảnh báo phải bật sáng khi hệ thống chống hãm cứng được khởi động và khi xe đứng yên và hệ thống chống hãm cứng phải được kiểm tra khơng cĩ hư hỏng nào trong số các hư hỏng đã đề cập ở trên cịn tồn tại trước khi tín hiệu cảnh báo tắt đi.

 Trong trường hợp cĩ hỏng hĩc tại hệ thống chống hãm cứng, hiệu quả phanh cịn lại phải đạt được như đã quy định cho xe cĩ hư hỏng một phần cơ cấu dẫn động của hệ thống phanh chính.

 Các hư hỏng được thể hiện dưới dạng mã lỗi để cĩ thể chẩn đốn sâu, hỗ trợ việc bảo dưỡng, sửa chữa.

 Quy trình thử nghiệm

- Từ một vận tốc ban đầu khơng nhỏ hơn 50 km/h, trên đường cĩ hệ số bám bằng 0.3 7 hoặc nhỏ hơn, các cơ cấu phanh của xe tồn tải phải được tác động hết hành trình trong một khoảng thời gian t.

- Thiết bị điều khiển phanh chính sau đĩ phải được tác động hết hành trình 4 lần kế tiếp nhau khi xe đứng yên.

- Hệ số bám của bề mặt đường phải được đo với xe được thử nghiệm. - Thời gian phanh t được xác định theo cơng thức sau:

Khi t là (s) thì Vmax thể hiện vận tốc thiết kế tối đa của xe tính bằng km/h với giới hạn trên 160 km/h.

- Nếu thời gian t khơng thể được kết thúc trong một pha phanh đơn lẻ, cĩ thể sử dụng thêm các pha, nhiều nhất là 4 lần tất cả.

- Sử dụng lực bám: Sử dụng lực bám của hệ thống chống hãm cứng quan tâm đến độ tăng thực tế quãng đường phanh vượt quá giá trị nhỏ nhất theo lý thuyết. Hệ thống chống hãm cứng được coi là thỏa mãn khi điều kiện ε ≥ 0.75 được thỏa mãn, với ε biểu thị lực bám được sử dụng. Hệ số tận dụng lực bám phải được đo trên mặt đường cĩ hệ số bám bằng 0,37 hoặc nhỏ hơn, và trên mặt đường cĩ hệ số bám bằng 0,8 (đường khơ) với vận tốc ban đầu 50 Km/h. Điều kiện

ε 0.75 phải được kiểm tra khi tồn tải và khơng tải. Thử nghiệm xe tồn tải trên đường cĩ hệ số bám cao cĩ thể được bỏ qua nếu lực quy định trên thiết bị điều khiển khơng đạt được đủ một chu kỳ của hệ thống chống hãm cứng. Với thử nghiệm xe khơng tải lực điều khiển cĩ thể tăng tới 100daN nếu khơng chu trình nào đạt được giá trị lực

tối đa 8. Nếu lực 100 daN khơng đủ để thực hiện chu trình của hệ thống, thì thử nghiệm này cĩ thể được bỏ qua. Với các hệ thống phanh khí nén, áp suất khí nén cĩ thể khơng được tăng quá áp suất ngắt mạch cho mục đích của thử nghiệm này.

- Các kiểm tra bổ sung: Các kiểm tra bổ sung sau phải được tiến hành, động cơ khơng nối với hệ thống truyền lực với xe tồn tải và khơng tải. Các bánh xe được điều khiển trực tiếp bởi hệ thống chống hãm cứng khơng được bĩ cứng khi lực tối đa 8 tác động đột ngột lên thiết bị điều khiển, trên mặt đường được quy định, ở vận tốc ban đầu là 40 km/h và ở vận tốc ban đầu cao như được nêu trong bảng sau.

Hình 7.1. Yêu cầu với vận tốc thử nghiệm.

- Khi một trục đi từ một đường hệ số bám cao (kH) đến một đường cĩ hệ số bám thấp (kL) khi kH ≥ 0,.5 và kH / kL ≥ 2 với lực tối đa tác động lên thiết bị điều khiển, các bánh xe được điều khiển trực tiếp khơng bị bĩ cứng. Vận tốc chuyển động và thời điểm tác động lên các cơ cấu phanh phải được tính tốn sao cho chu trình đầy đủ của hệ thống chống hãm cứng xảy ra trên đường với hệ số bám cao, quá trình chạy từ mặt đường này sang mặt đường khác được tiến hành tại vận tốc cao và thấp, theo những điều kiện được chỉ ra trong N.5.3.1 của phụ lục này10.

- Khi xe chạy từ một đường cĩ hệ số bám thấp kL sang một đường cĩ hệ số bám cao kH khi kH ≥ 0,5 và kH / kL ≥ 2 với lực tối đađược

tác động lên thiết bị điều khiển, gia tốc phanh của xe phải tăng tới giá trị cao thích hợp trong một khoảng thời gian hợp lý và xe khơng được lệch khỏi hướng ban đầu. Vận tốc chuyển động và thời điểm tác động lên các cơ cấu phanh phải được tính tốn sao cho chu trình đầy đủ của hệ thống chống hãm cứng xảy ra trên đường cĩ hệ số bám thấp, quá trình chạy từ mặt đường này sang mặt đường khác diễn ra với vận tốc xấp xỉ 50 km/h.

- Trong trường hợp khi các bánh xe bên trái và bên phải của xe ở trên đường cĩ hệ số bám khác nhau (kH và kL) khi kH ≥ 0,5 và kH / kL ≥ 2các bánh xe được điều khiển trực tiếp khơng được bĩ cứng khi

lực tối đa đột ngột tác động lên thiết bị điều khiển tại vận tốc 50 km/h.

Tuy vậy, trong các thử nghiệm quy định trên đây bánh xe được phép bĩ cứng trong các giai đoạn ngắn. Ngồi ra, sự bĩ cứng bánh xe là được phép khi vận tốc của xe nhỏ hơn 15 km/h.

Trong các thử nghiệm quy định trên đây cho phép cĩ sự hiệu chỉnh lái, nếu gĩc quay của vơ lăng trong khoảng 1200 trong 2s đầu và tồn bộ khơng lớn hơn 2400. Ngồi ra, tại thời điểm bắt đầu của các thử nghiệm mặt phẳng đối xứng dọc của xe phải chạy qua đường biên của các bề mặt cĩ độ bám cao và thấp và trong khi tiến hành các thử nghiệm này thì khơng phần nào của các lốp (phần ngồi) vượt qua lên đường giới hạn này.

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống phanh ABS khí nén cầu trước trang bị ABS cho xe tải (Trang 126 - 129)