Lựa chọn phương án gá đặt cảm biến trên xe thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống phanh ABS khí nén cầu trước trang bị ABS cho xe tải (Trang 88 - 94)

- Z Z1 , 2: Phản lực mặt đường tác dụng lên cầu trước và sau.

4.3.Lựa chọn phương án gá đặt cảm biến trên xe thí nghiệm.

c. Tỷ số p.

4.3.Lựa chọn phương án gá đặt cảm biến trên xe thí nghiệm.

4.3.1. Phương án 1: Vành răng lắp vào vành ngồi ổ lăn

Hình 4.18. Vành răng lắp vành ngồi ổ lăn, bên trong trống

phanh

.

 Ưu điểm: Vành răng được gá vào vành ngồi ổ lăn, cảm biến được lắp vào bên trong trống phanh nên được bảo vệ và che chắn tốt.  Nhược điểm: Do cầu xe đã cĩ sẵn, nên việc chế tạo thêm vành răng

kích thước lớn lắp vào bên trong trống phanh sẽ bị giới hạn khơng gian, và cách vận hành của cảm biến. Quá trình đo đạc trên cầu xe để lấy kích thước thiết kế giá cảm biến là khơng đạt được độ chính xác

1 mm, do đĩ, khi lắp trống phanh vào, ta khơng thể kiểm tra, điều chỉnh được khoảng cách giữa cảm biến và vành răng là bao nhiêu. 4.3.2. Phương án 2: Vành răng tựa vào mặt bích của trống phanh, cắt

răng ngồi, hướng trục, cảm biến đặt hướng kính.

Phương án này vành răng, phải gia cơng nhiều hơn, tốn kém hơn, yêu cầu cần nhiều khơng gian để bố trí đầu dị cảm biến, khĩ cĩ thể đi dây cảm biến an tồn vì vướng vào bánh xe. Bề dày trống phanh tương đối mỏng nên khi làm vít bắt vành răng, chiều dài của vít ngắn (khoảng 6 ren), khi quay lực ly tâm lớn dễ làm tháo lỏng vành răng. Việc bố trí vành răng phía ngồi, khơng cĩ bộ phận bảo vệ, nên điều kiện làm việc, vận hành của cảm biến là

Hình 4.19. Phương án vành răng cắt răng cạnh ngồi,cảm biến đặt trên

khơng an tồn.

Do đĩ phương án này khơng khả thi.

4.3.3. Phương án 3: Vành răng nằm trên mặt bích trống phanh, răng làm dài ra ngồi, cắt răng vành trong, hướng kính, cảm biến đặt dưới.

Với phương án bố trí này chỉ cần khơng gian bố trí hẹp hơn, dễ bố trí đầu do cảm biến hơn, vành răng được gá đặt chắc chắn hơn. Tuy nhiên vành răng cĩ kích thước bề dày tương đối lớn (75mm), trên thị trường, thép tấm CT3 cĩ bề dày lớn là khĩ tìm mua (thường khoảng 50 mm). Kể cả sử dụng phơi trịn thì đường kính Φ410mm là khơng khả thi. Hơn nữa do bố trí bên ngồi, với cách bố trí trên ta rất khĩ cĩ thể bố trí thêm cơ cấu bảo vệ cho vành răng và cảm biến, do đĩ khi làm việc lâu ngày, do lực tâm, bụi bẩn, dầu mỡ cĩ thể bám vào vành răng và khe hở cảm biến, ảnh hưởng khả năng vận hành của cảm biến, rút ngắn thời gian bảo dưỡng xuống, gây lãng phí

Hình 4.20. Vành răng kéo dài ra ngồi mâm phanh, cắt răng mặt trong

trong sử dụng.

4.3.4. Phương án 4: Vành răng lắp phía ngồi mặt bích trống phanh, cắt răng mặt bên, cảm biến đặt hướng trục.

Với cách bố trí này, kích thước bề dày của vành răng được thu hẹp (36mm), khơng cần nhiều khơng gian bố trí, vành răng được chế tạo đơn

giản hơn, gá đặt chắc chắn hơn, cảm biến được bố trí, và đi dây dễ dàng hơn, thuận lợi hơn trong cách vận hành cảm biến. Với cách bố trí này, ta cĩ thể dễ dàng bố trí giá bảo vệ cho cảm biến (hình 4.25), tránh bị ảnh hưởng bởi bụi bẩn, dầu mỡ, và tránh va đập cảm biến với sỏi, đá trong lúc hoạt động, giúp kéo dài thời gian bảo dưỡng của cảm biến. Tính khả thi và tính kinh tế cao hơn so với các phương án khác.

Hình 4.22. Thiết kế nắp bảo vệ vành răng.

4.3.5. Lựa chọn phương án thiết kế và bố trí vành răng. 4.3.5.1. Lựa chọn phương án thiết kế.

Sau khi phân tích các ưu và nhược điểm của các phương án, cùng với điều kiện gia cơng tại thời điểm hiện tại, em lựa chọn phương án 4 làm phương án bố trí và thiết kế vành răng (hình 4.21).

4.3.5.2. Thơng số kỹ thuật của vành răng

 Kích thước vành trong: Φ358mm  Kích thước vành ngồi: Φ406mm  Kích thước răng: Bề rộng: 5mm

Khoảng cách các răng: 5mm Bước răng: 10 mm Chiều sâu răng: 11 mm Các kích thước khác, xem trong bản vẽ chi tiết.

Hình 4.23. Chi tiết vành răng cảm biến

Một phần của tài liệu Thiết kế, tính toán hệ thống phanh ABS khí nén cầu trước trang bị ABS cho xe tải (Trang 88 - 94)