Hội đồng tương trợ kinh tế SEV a-Quá trình thành lập:

Một phần của tài liệu Đề cương lịch sử 12 ôn thi đại học (Trang 43 - 44)

- Hàng hĩa trên thị trường: Dồi dào, đa dạng, lưu thơng tương đối thuận lợi, trong đĩ hàng trong

4.Hội đồng tương trợ kinh tế SEV a-Quá trình thành lập:

a-Quá trình thành lập:

_ Các nước Đơng Âu bước vào xây dựng CNXH cần cĩ sự giúp đỡ hợp tác lẫn nhau. Vì vậy, ngày 8-1-1949 Hội nghị kinh tế gồm đại biểu các nước: Liên Xơ, An ba ni, Ba Lan, Bunggari, Hunggari, Rumani, Tiệp Khắc đã họp và thành lập ra Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).

_ Sau đĩ, cĩ 4 nước lần lượt gia nhập: Cộng hịa dân chủ Đức (1950), Cộng hịa nhân dân Mơng Cổ (1962), Cộng hịa Cu Ba (1972), và CH XHCN VN (1978).

b-Mục tiêu, hoạt động:

văn hĩa, KHKT và xây dựng cơ sở vật chất cho cơng cuộc xây dựng CNXH, nâng cao đời sống cho nhân dân các nước thành viên

_ Khối SEV đã phối hợp giữa các nước XHCN trong các kế hoạch kinh tế dài hạn, như phân cơng sản xuất theo hướng chuyên ngành trong phạm vi các nước XHCN, đẩy mạnh mua bán và trao đổi hàng hĩa, phát triển cơng – nơng nghiệp, GTVT, KHKT…

c-Tác dụng và ý nghĩa:

Trong hơn hai thập niên đầu sau khi thành lập, SEV đã cĩ tác dụng giúp đỡ, thúc đẩy các nước XHCN phát triển về kinh tế, tạo cơ sở vật chất – kỷ thuật để đẩy mạnh cơng cuộc xây dựng CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.

d-Hạn chế:

_ Khối SEV đã khép kín cửa, khơng hịa nhập vào kinh tế thế giới đang ngày càng quốc tế hĩa cao độ, nặng về trao đổi hàng hĩa mang tính bao cấp, phân cơng sản xuất chưa hợp lý.

_ 28-6-1991, trước những biến động của tình hình thế giới, sự tồn tại của tổ chức này khơng cịn phù hợp và đã tự giải tán.

Chủ đề 3: TRUNG QUỐC 1. Sự thành lập nước cộng hồ nhân dân Trung Hoa:

- Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân phiệt Nhật, ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản. Cuộc nội chiến kéo dài hơn 3 năm ( 1946 - 1949 ).

+ Ngày 20 - 7 - 1946, Tưởng Giới Thạch đã huy động tồn bộ lực lượng quân đội chính quy ( 113 lữ đồn, khoảng 160 vạn quân ) tấn cơng tồn diện vào các vùng giải phĩng do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Chính thức phát động cuộc nội chiến chống Đảng Cộng sản.

+ Do tương quan lực lượng nên từ tháng 7 - 1946 đến tháng 6 - 1947, quân giải phĩng Trung Quốc thực hiện chiến lược phịng ngự tích cực, khơng giữa đất đai mà chủ yếu nhằm tiêu diệt sinh lực địch và xây dựng lực lượng mình

+ Từ tháng 6 - 1947, quân giải phĩng chuyển sang phản cơng, tiến quân vào giải phĩng các vùng do Đảng Quốc dân kiểm sốt.

+ Bằng ba chiến dịch lớn ( Liêu - Thẩm, Hồi - Hải, Bình - Tân ) từ 9 -1948 đến 1 - 1949, quân giải phĩng đã loại khỏi vịng chiến đấu 1.540.000 tên địch ( gần 144 sư đồn quân chính quy, 29 sư đồn quân địa phương ) làm cho lực lượng chủ lực của địch bị tổn thất nghiêm trọng.

- Tháng 4 - 1949, quân giải phĩng vượt sơng Trường Giang; ngày 23 - 4 - 1949, Nam Kinh được giải phĩng. Cuộc nội chiến kết thúc, tồn bộ lục địa Trung Quốc được giải phĩng. Tập đồn Tưởng Giới Thạch thất bại, phải tháo chạy sang Đài Loan.

 Ngày 1 - 10 - 1949, nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa chính thức thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đơng.

- í nghĩa:

+ Thắng lợi này đã chấm dứt hơn 100 năm nơ dịch của đế quốc, xĩa bỏ tàn dư phong kiến, đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.

+ Sự kiện này đã tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ Âu sang Á và ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phĩng dân tộc thế giới.

Một phần của tài liệu Đề cương lịch sử 12 ôn thi đại học (Trang 43 - 44)