3.1.1. Lực lƣợng phỉ hình thành chủ yếu ở vùng núi cao, ở khu vực giáp biên giới và cĩ quan hệ chặt chẽ với thực dân đế quốc
Phỉ được hình thành chủ yếu ở huyện Hồng Su Phì và Đồng Văn đây là khu vực vùng núi cao địa hình hiểm trở và là khu vực giáp biên giới, cĩ nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc ẩn náu phát triển lực lượng. Ngồi ra cịn một số xã giáp ranh huyện Hồng Su Phì là Tiên Nguyên, Khuơn Lùng (Bắc Quang), một sỗ xã giáp ranh huyện Đồng Văn là tiểu khu Bắc Mê (Vị Xuyên) cũng là nơi hình thành lực lượng phỉ.
Những nơi hình thành phỉ phần lớn do chính quyền thổ ty phong kiến kiểm sốt đã chi phối đời sống kinh tế, tinh thần của đồng bào. Đời sống của đồng bào vơ cùng khĩ khăn, nhiều phong tục cổ hủ, lạc hậu cịn tồn tại. Trên danh nghĩa tỉnh Hà Giang được giải phĩng cuối năm 1945, nhưng trên thực tế ta mới kiểm sốt được huyện Bắc Quang, Vị Xuyên và khu Đơng Minh (Đồng Văn). Huyện Hồng Su Phì do cha con bang tá Vương Văn Thịnh, Vương Văn Đường kiểm sốt. Huyện Đồng Văn do thổ ty Vương Chí Sình kiểm sốt. Vì vậy, đến tháng 12 năm 1959 mới cĩ 07/22 xã ở Đồng Văn và 03/14 xã ở Hồng Su Phì cĩ chi bộ đảng. Mặc dù Hội đồng nhân dân các xã được thành lập từ năm 1949 nhưng đến năm 1957 đa số trong khu vực do thổ ty phong kiến nắm giữ vẫn chưa hoạt động… Để duy trì quyền lợi của gia đình, dịng họ tầng lớp thổ ty phong kiến câu kết với thực dân, đế quốc kích động đồng bào nổi phỉ chống lại chính quyền cách mạng.
Lực lượng phỉ hình thành cĩ quan hệ chặt chẽ với đế quốc thực dân. Bởi vì cùng với quá trình đánh chiếm khu vực Tây Bắc, tháng 9-1947 thực dân
Pháp đã cho một nhĩm tay sai người địa phương về Hồng Su Phì (giáp tỉnh Lào Cai, Yên Bái phần lớn do Pháp kiểm sốt) tuyên truyền gây dựng phỉ. Chúng tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước, gây hoang mang trong nhân dân, nêu khẩu hiệu thành lập “xứ Nùng tự trị” (ở Hồng Su Phì đồng bào người Nùng chiếm đa số). Trong khi cơ sở cách mạng mới hình thành, do đặc điểm cư trú và địa hình làm cho đồng bào tiếp súc với thơng tin rất hạn chế do đĩ họ chưa hiểu nhiều về chính quyền cách mạng. Trong khi lực lượng tay sai đi tuyên truyền lại là những người cùng dân tộc ở địa phương, thậm chí là những người họ hàng thân thuộc nên việc ảnh hưởng bởi luận điệu tuyên truyền của kẻ thù là khĩ tránh khỏi.
Bên cạnh tác động đến tư tưởng thực dân đế quốc cịn hết sức xảo quyệt chúng hiểu rất kỹ phong tục, hủ tục lạc hậu của đồng bào để dùng thần quyền, tộc quyền lợi dụng. Thấy được đời sống kinh tế hết sức khĩ khăn của đồng bào chúng dùng vật chất để mua chuộc như dùng muối, gạo, tiền... để mua chuộc những người đi theo phỉ chống phá cách mạng.
Ở khu vực miền núi nĩi chung và Hà Giang nĩi riêng, muối đối với đồng bào là nhu yếu phẩm hết sức cần thiết để đảm bảo sinh sống hàng ngày. Nắm bắt được nhu cầu tất yếu này chúng treo thưởng rất cao cho những ai chống lại cách mạng. "Những tên chuyên đi dị tin tức cán bộ và bộ đội ta: những tên này được miễn đi phu đi lính và được hưởng lương từ 700đ đến 900đ Đơng Dương" [142, 1]; "Địch cịn treo giải rất hậu cho ai chặt được đầu cán bộ đồn thể, quân sự và chính quyền đặc biệt là cơng an (treo đầu cơng an viên Nghiêm, người đã hoạt động lâu năm ở Hồng Su Phì lấy 5 thồ muối), treo đầu cán bộ 50 cân" [142, 1].
Do sự kích động của lực lượng phản động, cuối tháng 9-1947 đồng bào người Dao đã nổi phỉ chống cách mạng. Từ giữa tháng 12-1947, được thực dân Pháp cung cấp lực lượng, vũ khí phỉ nổi lên ở huyện Hồng Su Phì, Khuơn Lùng (Bắc Quang). Đến cuối tháng 4-1948, phỉ cĩ sĩ quan Pháp chỉ huy đã chiếm được tồn bộ huyện Hồng Su Phì, Lao Chải, Thanh Thủy (Vị Xuyên),
Khuơn Lùng, Yên Bình (Bắc Quang). Từ 1948-1950, Pháp chiếm được Hồng Su Phì bước đầu thực hiện được âm mưu lập “xứ Nùng tự trị”. Nhằm giúp đồng bào hiểu được chính sách của Đảng, hiểu cán bộ, bộ đội và chính quyền cách mạng, trong năm 1947-1948, tại Hồng Su Phì chủ yếu là hoạt động của các đại đội độc lập, đội xung phong tuyên truyền trong lịng địch. Vì vậy ta dần xây dựng được cơ sở chính trị, các tổ trung kiên, lực lượng dân quân du kích. Đến cuối năm 1950, ta đã đánh bại buộc thực dân Pháp phải rút khỏi Hồng Su Phì. Tuy nhiên thực dân Pháp tiếp tục hỗ trợ phỉ chống cách mạng.
Từ năm 1950, Mĩ từng bước can thiệp vào chiến tranh ở Đơng Dương và tăng cường hỗ trợ chiến phí cho thực dân Pháp. Các hoạt động mĩc nối gây phỉ ở vùng biên giới, câu kết với tàn quân Quốc dân đảng để chống phá cách mạng được đẩy mạnh. Từ năm 1951 chúng tiếp tục câu kết nhằm gây phỉ ở Đồng Văn. Chúng nêu khẩu hiệu “xứ Mèo tự trị” (ở Đồng Văn đồng bào người H’Mơng (Mèo) chiếm trên 80% dân số), cung cấp vũ khí, thiết bị, lương thực cho những gia đình theo phỉ. Vì vậy, bên cạnh lực lượng phỉ ở Hồng Su Phì, lực lượng phỉ ở Đồng Văn từng bước được hình thành.
Thực dân Pháp đã tìm mọi cách thả dù cho lực lượng phỉ được vũ khí, phương tiện chiến tranh… Chúng cịn thả truyền đơn, muối, gạo… để mua chuộc nhân dân.
Ta đã từng bước đánh bại buộc thực dân Pháp thất bại phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (7-1954), đã làm lực lượng phỉ tan rã phần lớn. Nhưng đế quốc Mĩ thay chân thực dân Pháp tiếp tục âm mưu xâm lược nước ta nhằm biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. Chúng mĩc nối với lực lượng đầu sỏ phỉ trước đây, lơi kéo đồng bào cơng giáo vào miền Nam, tung gián điệp, biệt kích ra miền Bắc, rải truyền đơn ở nhiều nơi, hỗ trợ vũ khí, phương tiện cho lực lượng phản động nhằm tiếp tục gây phỉ chống phá cách mạng. Cùng với việc thực hiện cải thiện đời sống cho đồng bào, ta thực hiện tuyên truyền về chính trị và kết hợp với các biện pháp vũ trang đã cơ bản đánh bị lực lượng phỉ.
3.1.2. Hoạt động tiễu phỉ diễn ra gay go, phức tạp và kéo dài
Ngay từ tháng 9 năm 1947, ta đã phải chống lực lượng phỉ do Trảo Sành Phú cầm đầu nhưng bằng biện pháp mềm dẻo, khơn khéo ta đã thu phục lực lượng này trở thành đội quân cách mạng. Nhưng từ giữa tháng 12 năm 1947 đến giữa năm 1948, lực lượng phỉ cĩ thực dân Pháp hỗ trợ đã chiếm huyện Hồng Su Phì một số xã Vị Xuyên, Bắc Quang.
Phải trải qua 5 chiến dịch với rất nhiều hy sinh, ta mới đánh bại được Pháp, phỉ. Ngày 25-9-1950, thực dân Pháp phải rút chạy khỏi Hồng Su Phì. Tuy nhiên chúng lại cài cắm lực lượng, cung cấp vũ khí, lương thực cho phỉ hoạt động tiếp tục chống chính quyền. Chỉ một tháng sau ngày (25-10-1950), phỉ chiếm lại Hồng Su Phì và đến cuối tháng 11-1950 chúng đã chiếm ¾ đất đai huyện Hồng Su Phì. Ta lại phải tiếp tục tiến hành tiễu phỉ, từ đầu 1951 đến cuối năm 1954, ta mở nhiều chiến dịch tiễu phỉ trong đĩ nổi bật là chiến dịch Đơng-Tây tập đồn 1952 ta đã tiêu diệt và bắt 3.600 tên phỉ.
Mặc dù Hiệp định Giơ-ne-vơ đã được ký kết nhưng với âm mưu của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, từ 1955-1962 ta vẫn phải tiến hành các hoạt động tiễu phỉ. Đặc biệt trong năm 1959 ta thực hiện các chính sách lớn nhằm cải cách dân chủ ở Đồng Văn để đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân nhưng lại động chạm đến quyền lợi bao đời nay của tầng lớp thổ ty phong kiến cũ ở đây. Trong khi uy thế chính trị, quân sự, kinh tế của tầng lớp thổ ty phong kiến cũ ở Đồng Văn cịn mạnh, phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân chưa đủ mạnh, trình độ giác ngộ cách mạng của dân ở nhiều nơi cịn hạn chế coi nhẹ cơng tác tuyên truyền giáo dục quần chúng, tranh thủ tầng lớp trên. Vì vậy tầng lớp thổ ty phong kiến ở đây đã tuyên truyền xuyên tạc đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước. Chúng phục kích giết cán bộ và những gia đình theo cách mạng, tập hợp quần chúng nhân dân nổi phỉ chống lại cách mạng. Đến cuối năm 1962 cơ bản ta đã tiêu diệt được lực lượng phỉ ở Hà Giang.
Lực lượng phỉ rất liều lĩnh, manh động và tàn bạo chúng giết người mổ bụng, moi gan, thiêu sống …nhất là đối với cán bộ để thị uy đồng bào, trong nhiều trận đánh chúng cịn đẩy dân đi trước làm bia đỡ đạn. Tham gia lực lượng phỉ cịn cĩ nhiều cán bộ của chính quyền cách mạng (riêng vụ bạo loạn ở Đồng Văn 1959 cĩ gần 100 người tham gia). Vì vậy để phát hiện lực lượng phỉ ở khu vực ta chưa kiểm sốt được rất khĩ khăn. Đặc biệt với địa bàn miền núi như Hà Giang lực lượng phỉ dễ dàng lẩn trốn vào rừng chống lại cách mạng. Bên cạnh đĩ phỉ cịn được hậu thuẫn của đế quốc thực dân nên việc tiễu phỉ ở nhiều nơi ta phải tiến hành nhiều lần, trong nhiều năm mới hồn thành.
Hoạt động tiễu phỉ kéo dài suốt từ năm 1947 đến năm 1962 mới cơ bản hồn thành. Bởi sự chống phá của đế quốc thực dân, quyền lợi của thổ ty phong kiến và lực lượng tay sai làm cho hoạt động gây phỉ kéo dài. Bên cạnh đĩ cán bộ ta cũng cĩ những hạn chế trong quá trình thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước nhưng chính sách thuế nơng nghiệp, thực hiện chính sách khoan hồng, chính sách về ruộng đất… hay việc tuyên truyền về khu vực tự trị… cũng làm ảnh hưởng đến quá trình tiễu phỉ.
3.1.3. Hoạt động tiễu phỉ ở Hà Giang cĩ mối quan hệ với hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
Thất bại trong chiến dịch Việt Bắc thu-đơng 1947, thực dân Pháp buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. Chúng thực hiện âm mưu “dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến tranh nuơi chiến tranh”, tiếp tục chiếm đất giành dân vì vậy quân dân ta tiếp tục mở các cuộc tấn cơng đánh bại thực dân Pháp.
Ở Hà Giang ta cũng đẩy mạnh hoạt động chống Pháp và tiễu phỉ với chiến dịch Yên Bình xã lần thứ nhất (6-1948), chiến dịch Yên Bình xã lần thứ hai (10-1948), chiến dịch Lao Hà (3-1949). Từ giữa năm 1949, địch tăng cường phịng thủ những vùng tạm chiếm, dốc tồn lực ở Lào Cai chi viện cho Hồng Su Phì. Chúng cố gắng tiến cơng mở rộng vùng chiếm đĩng ra hướng Bắc Quang - thị xã Hà Giang nhằm nối phịng tuyến biên giới Tây Bắc và Đơng
Bắc. Để tiếp tục đánh bại lực lượng phỉ ta đã mở chiến dịch Lao-Hà-Yên (11- 1949), phối hợp với chiến dịch Biên giới (1950) ta mở chiến dịch phá tề ở Hồng Su Phì.
Từ năm 1951, được Mĩ viện trợ thực dân Pháp đẩy mạnh hoạt động quân sự trong đĩ cĩ gây phỉ. Phối hợp với chiến dịch Hịa Bình, chiến dịch Tây Bắc, ở Hà Giang chúng ta mở chiến dịch Đơng-Tây tập đồn (1952) đánh bại phỉ ở Hồng Su Phì và Đồng Văn. Trong đơng xuân 1953-1954, quân dân cả nước đẩy mạnh các cuộc tiến cơng chiến lược buộc thực dân Pháp phải phân tán lực lượng đối phĩ, tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân Hà Giang tiếp tục thực hiện tiễu phỉ và bắt nhiều nhĩm gián điệp, biệt kích chống phá địa phương. Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-1954) của quân dân cả nước đã buộc thực dân Pháp phải rút khỏi miền Bắc. Ở Hà Giang đã làm cho phần lớn lực lượng phỉ tan rã, ra hàng.
Nhưng ngay khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết với âm mưu thế chân Pháp đế quốc Mỹ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Ở miền Nam Mỹ đã nhanh chĩng dựng lên chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm đồng thời hỗ trợ Diệm thiết lập quyền thống trị ở miền Nam bằng việc thơn tính các phe phái, với bộ máy ngụy quyền, lực lượng ngụy quân cùng các đảng phái chính trị phản động hịng biến chúng thành cơng cụ cho tham vọng xâm lược. Ở miền Bắc Pháp, Mỹ cài cắm đặc vụ, gián điệp và sử dụng tàn quân Quốc dân đảng gây phỉ tiếp tục chống phá cách mạng trong đĩ cĩ Hà Giang. Với âm mưu cơ bản là "đánh Cộng sản trong lịng Cộng sản", hịng khơng chỉ ngăn chặn nguồn chi viện của các nước xã hội chủ nghĩa cho Việt Nam, ngăn chặn nguồn chi viện của miền Bắc cho miền Nam mà cịn làm cho miền Bắc suy yếu và rối loạn đi đến tự sụp đổ.
Từ năm 1956, đế quốc Mĩ đã phát động cuộc chiến tranh gián điệp biệt kích ra miền Bắc bằng việc tiếp thu căn cứ gián điệp biệt kích hỗn hợp nhảy dù (GCMA) của Pháp tại Nha Trang. Đế quốc Mĩ thành lập trung tâm
huấn luyện và chỉ huy gián điệp biệt kích đặt tên là Liên đội biệt động, ngụy danh là Liên đội quan sát số I đầu tư tối đa về tiền bạc, tuyển chọn điệp viên, tổ chức huấn luyện.
Cùng với nhân dân cả nước chi viện sức người sức của để từng bước đánh bại đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai, ở Hà Giang ta từng bước đánh bại lực lượng phỉ, gián điệp biệt kích và lực lượng phản động đem lại quyền tự do dân chủ, từng bước nâng cao đời sống của nhân dân. Đến cuối năm 1962 cơ bản ta đã giải quyết được vấn đề phỉ ở Hà Giang.
3.2.Vị trí, vai trị của hoạt động tiễu phỉ
Từ năm 1947-1962, được sự hỗ trợ của thực dân Pháp, đế quốc Mĩ lực lượng phỉ ở Hà Giang đã gây ra hàng ngàn vụ cướp của, giết người. "Chúng đã đốt khoảng 780 nĩc nhà, giết hại và làm bị thương hàng nghìn dân thường" [112].
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Với đường lối chính trị và quân sự đúng đắn của Trung ương Đảng, Khu ủy, Tỉnh ủy quân và dân Hà Giang vừa thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đấu tranh chống hoạt động của phỉ, vừa vũ trang chiến đấu, gĩp phần cùng quân và dân cả nước đẩy lùi từng bước, đánh đổ từng bộ phận, đập tan các âm mưu của kẻ thù để đi đến thắng lợi hồn tồn. "Trong cuộc chiến đấu tiễu trừ thổ phỉ trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã cĩ hơn 600 cán bộ chiến sĩ hy sinh, hơn 1000 người bị thương. Quân dân Hà Giang bắt sống và tiêu diệt, gọi hàng gần 7000 tên phỉ, phản động thu gần 5000 súng, hơn 20 vạn viên đạn thu nhiều quân trang, quân dụng của phỉ" [112].
Đến cuối năm 1947 gần như tồn bộ khu vực Tây Bắc đã do thực dân Pháp, thổ ty kiểm sốt uy hiếp trực tiếp đến Hà Giang (Hà Giang tiếp giáp khu vực này). Thực dân Pháp đã chiếm được tồn bộ tỉnh Lai Châu (2-1946). Đến cuối tháng 10 năm 1947, chúng đã chiếm được tồn bộ tỉnh Sơn La, 4/5 đất đai tỉnh Yên Bái, nhiều khu vực của Lào Cai trong đĩ cĩ thị xã Lào Cai. Đến cuối
năm 1947, tình hình Lao Cai rất căng thẳng “một mặt quân Pháp tăng cường đánh chiếm, một mặt thổ ty nổi dậy làm phản. Vùng tự do của ta bị thu hẹp dần sau đĩ tồn bộ tỉnh Lào Cai bị địch chiếm đĩng hồn toàn” [114, tr.137].
Từ cuối năm 1947 đến giữa năm 1948, lực lượng phỉ cĩ quân Pháp phối hợp chiếm được 1/5 đất đai trong tồn tỉnh Hà Giang. Hoạt động chống thực dân Pháp, tiễu phỉ của quân dân Hà Giang đã gĩp phần ngăn chặn cĩ hiệu quả các cuộc tấn cơng lấn chiếm của địch khơng cho chúng khơng mở rộng được