thể và cơ sở đảng
Tháng 3 năm 1947, Tỉnh ủy Hà Giang tiếp tục được kiện tồn, một số ban chuyên mơn được thành lập như Ban tổ chức, Ban dân vận, Ban kiểm tra, Ban tuyên huấn… Giữa tháng 5 năm 1947, huyện ủy Bắc Quang và huyện ủy Hồng Su Phì được thành lập.
Nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của chính quyền, hiệu lực chỉ đạo của các mặt cơng tác, đầu năm 1948 Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã thành lập thêm và củng cố 17 ty, ban chuyên mơn của tỉnh, huyện. Để phát huy hơn nữa vai trị làm chủ của nhân dân, tháng 3 năm 1948 ta tổ chức kiện tồn Hội đồng nhân dân từ tỉnh đến xã (cịn 4/31 xã Bắc Quang, 7/22 xã ở Đồng Văn và huyện Hồng Su Phì đang bị địch kiểm sốt nên chưa cĩ Hội đồng nhân dân). Tháng 5 năm 1949, huyện ủy Đồng Văn được thành lập. Các ban huyện ủy Bắc Quang, Vị Xuyên được tăng cường, 28/94 xã đã thành lập được tổ chức Đảng, Đồn. Tháng 7 năm 1949, ta tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh và các xã, kiện tồn, củng cố ủy ban hành chính kháng chiến tỉnh và các xã. Hội đồng nhân dân cấp huyện tuy chưa được thành lập nhưng ủy ban hành chính, kháng chiến các huyện từng bước được bổ sung, chấn chỉnh.
Nhìn chung số lượng cán bộ cịn thiếu, đến tháng 12 năm 1950 “Tổng số cán bộ tồn tỉnh hiện nay cĩ 209 đồng chí… trong đĩ cĩ 143 cán bộ xã” [12, tr.8]. Đến cuối năm 1958, tồn tỉnh cĩ 1.196 người “Tính đến hết quý 3 số lượng cán bộ Dân chính Đảng tồn tỉnh cĩ 1.081 cán bộ trong biên chế và 115 hợp đồng, trong đĩ khối Dân Đảng cĩ 209 người, kế cả 6 hợp đồng. [47, tr.15]. Đến tháng 12 năm 1959, tồn tỉnh cĩ 1.446 người “Hành chính sự nghiệp thuộc chính quyền cĩ 863 người; Hành chính sự nghiệp thuộc Dân Đảng cĩ 216 người; Các cơ quan kinh doanh và khu vực sản xuất 367 người” [54, tr.9]. Đến cuối tháng 4 năm 1960, tồn tỉnh cĩ 1.322 người “Biên chế hành chính: hành chính sự nghiệp gồm cĩ 960 người, dân đảng cĩ 259 người, cán bộ phụ trách xây dựng xã 103 người” [59, tr.17].
Chính quyền cách mạng được củng cố và phát triển đã từng bước đem lại cuộc sống ấm no cho quần chúng nhân dân. Tuy nhiên, ở một số khu vực tính đến giữa năm 1957, Hội đồng nhân dân cấp xã hầu như khơng hoạt động “Hội đồng nhân dân các cấp khĩa IV được bầu từ năm 1949 tới nay hầu như khơng hoạt động, 12 xã phía bắc Đồng Văn và 13 xã mặt đơng Hồng Su Phì do cịn chịu ảnh hưởng của chế độ thổ ty, ta chưa bầu được Hội đồng nhân dân” [111, tr.38]. Do đặc điểm Hà Giang, đến tháng 4 năm 1959 ta mới tiến hành vận động bầu cử Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính các cấp (trong đĩ cĩ 13 xã thuộc Đồng Văn, 12 xã thuộc Hồng Su Phì chưa bầu được Hội đồng nhân dân). Lần đầu tiên ở vùng cao Đồng Văn, Hồng Su Phì đồng bào các dân tộc được cầm lá phiếu lựa chọn những đại biểu ưu tú của mình vào cơ quan lãnh đạo các cấp. “Đây là thắng lợi ban đầu rất quan trọng của cuộc cách mạng cải cách dân chủ mà Đảng ta tiến hành ở vùng cao Hà Giang”[117, tr. 76].
Việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân được đặc biệt quan tâm, Tỉnh ủy chỉ đạo “cán bộ ngồi họp xen kẽ với dân, bàn bạc tự do, quyết định dân chủ” [111, tr.36], thực hiện cùng ăn, cùng ở, cùng làm với nhân dân. Để khắc phục tình trạng cán bộ vừa thiếu, vừa yếu tỉnh cử cán bộ đi đào tạo ở Khu, ở Trung ương và mở các lớp ngắn hạn để bồi dưỡng cán bộ. Đối với những phần tử yếu kém, cơ hội, thiếu trách nhiệm, khơng cĩ uy tín trong nhân dân ta kiên quyết đưa ra khỏi cấp ủy, chính quyền các cấp. “Cuối năm 1954, ta đã cho nghỉ, kỷ luật 138 cán bộ tỉnh (trong đĩ cho nghỉ 117 người), sa thải 85 cán bộ xã” [111, tr.20]…Đặc biệt Hà Giang được đĩn Bác Hồ lên thăm, ngày 26-3-1961 Bác đã nĩi chuyện với các đại biểu dự Đại hội Đảng và căn dặn “… Phải tăng cường đồn kết dân tộc, quán triệt và phát huy tốt tinh thần làm chủ tập thể, làm tốt cơng tác xây dựng Đảng và xây dựng Đồn thanh niên; chú trọng lãnh đạo tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, giữ gìn tốt trật tự trị an; lãnh đạo phải tồn diện, phải bồi dưỡng giúp đỡ cán bộ địa phương”. Những lời căn dặn của Bác đã được Đảng bộ Hà Giang quán triệt thực hiện để phát huy sức mạnh tồn dân.
Nhằm củng cố vững chắc chính quyền cách mạng, một trong những nhiệm vụ quan trọng đĩ là xây dựng, củng cố phát triển các tổ chức đồn thể, cơ sở đảng và lực lượng đảng viên.
Các tổ chức đồn thể được thành lập như Hội nơng dân, Đồn thanh niên, Hội phụ nữ, Cơng đồn… Năm 1950 tồn tỉnh cĩ “Cán bộ cơng tác Dân vận 48 (trong đĩ: Nơng dân 19, Mặt trận 11, Thanh niên 5, Phụ nữ 12, Cơng đồn 1)” [12, tr.8]. Các tổ chức đồn thể từng bước phát triển và trưởng thành đến năm 1962 đã cĩ gần 200 cán bộ làm cơng tác đồn thể với số hội viên lên tới hàng chục nghìn người. Các tổ chức đồn thể đã nâng cao vai trị trong việc vận động nhân dân chống phỉ, cũng như hỗ trợ nhân dân trong quá trình phát triển sản xuất nâng cao đời sống.
Tháng 4-1946, tỉnh Hà Giang mới kết nạp được 3 đảng viên thì đến tháng 12- 1946, tồn tỉnh đã cĩ 49 đảng viên. Tháng 12-1947, tồn tỉnh đã cĩ 155 đảng viên được chia thành 11 chi bộ trong đĩ cĩ 80% đảng viên đã được học tập qua các lớp tập huấn. Tuy lực lượng đảng viên cịn ít nhưng đã đĩng vai trị quan trọng trong việc phát triển phong trào cách mạng và bảo vệ chính quyền nhân dân. Chính quyền vừa làm nhiệm vụ tiễu phỉ, chống thực dân Pháp xâm lược vừa phát triển đảng viên đến cuối năm 1948 số lượng đảng viên tồn tỉnh là 348 đồng chí; “Năm 1949 cĩ 1.337 đảng viên” [12, tr.5]; tháng 4 năm 1950 cĩ 1399 đảng viên trong đĩ cĩ 100 nữ. Nĩi chung cơ sở đảng cịn ít “... Đảng bộ đã lớn mạnh lên rất nhiều, nhưng thực ra cơ sở đảng chưa ăn sâu hết các xã, trong các ngành hoạt động: ở đĩ hiện nay cĩ rất nhiều phần tử ưu tú mà ta chưa biết tới” [10, tr.2]. Bên cạnh đĩ việc phát triển Đảng cịn khuyết điểm, hạn chế “Phát triển nhiều nơi, khơng đúng hướng. Phát triển ẩu, bừa bãi” [10, tr.2]. Vì vậy, cùng với việc phát triển Đảng cơng tác nâng cao trình độ văn hĩa, bồi dưỡng tư tưởng chính trị cho đảng viên được chú trọng “Năm 1949 trong tồn tỉnh đã mở được: 21 lớp huấn luyện cho 796 đ/c mới theo chương trình cơ sở miền ngược; 11 lớp bổ túc cho 186 đảng viên chính thức theo chương trình cơ bản bổ túc...” [10, tr.7].
Việc củng cố cơ sở Đảng được đặc biệt quan tâm trong đĩ cĩ hoạt động phê bình và tự phê bình được chú trọng, hoạt động này được đẩy mạnh trong năm 1950-1951. “Năm 1950 việc phê bình kiểm thảo ở các cấp các chi bộ đã được chú ý nhiều và cĩ nề nếp hơn trước...” [13, tr.2]. Thi hành chỉ thị của cuộc vận động phê bình và tự phê bình của Trung ương từ tháng 11 năm 1950, hoạt động phê bình và tự phê bình được đẩy mạnh để tìm ra nguyên nhân, hạn chế và đề ra các biện pháp khắc phục. “Tính đến tháng 12 năm 1950 số Đảng viên tồn tỉnh cĩ tất cả là: Số chính thức 1.432. Số dự bị 323…, sinh hoạt ở 86 chi bộ tại khắp các cơ sở và trên mọi lĩnh vực cơng tác, số đảng viên là nữ là 126 đồng chí” [12, tr.5].
Năm 1952-1953, ta thực hiện chỉnh huấn qua đĩ trình độ chính trị, tư tưởng của cán bộ đảng viên và những cốt cán trong quần chúng được nâng lên rõ rệt. Cuối tháng 10 năm 1958, “số đảng viên tồn tỉnh cĩ 1.333 đồng chí trong đĩ cĩ 1000 đảng viên nơng thơn, 276 đảng viên thuộc chi bộ cơ quan xung quanh tỉnh, huyện, 37 đảng viên thuộc chi bộ thị xã thị trấn” [47, tr.18]. Đến đầu tháng 12 năm 1959, “Tồn tỉnh cĩ 122 đ/c chi ủy viên trong 58 chi bộ nơng thơn với 1.008 đảng viên, 2 chi bộ thị xã, thị trấn gồm 34 đảng viên, 27 cho bộ cơ quan xí nghiệp với số đảng viên là 313 đ/c. Tỷ lệ đảng viên so với dân số chiếm 0,74%” [54, tr.11]. Nhưng nhiều xã chưa cĩ chi bộ đảng, một số xã đã cĩ nhưng hoạt động cịn yếu “Đồng Văn 22 xã cĩ 7 xã cĩ chi bộ. Hồng Su Phì cĩ 14 xã cĩ 3 xã cĩ chi bộ. Vị Xuyên và Bắc Quang thì những xã vùng cao và lưng chừng cĩ nhưng chưa mạnh” [54, tr.11]. Vì vậy, ngày 15-10-1959, nhằm xĩa xã trắng về cơ sở đảng Tỉnh ủy ra nghị quyết phấn đấu “mỗi xã ít nhất phải cĩ một chi bộ” [109, tr.94]. Đến cuối năm 1962, Hà Giang đã cĩ sự phát triển mạnh về số lượng và chất lượng đảng viên tồn tỉnh cĩ 4.335 đảng viên (trong đĩ cĩ 2.309 đảng viên được kết nạp trong năm 1961và 1962). Ta đã hồn thành xĩa xã khơng cĩ đảng viên, trong đĩ tập trung phát triển Đảng ở vùng cao, vùng khĩ khăn.